Giải thích nghĩa của các từ ngữ “danh thơm”, “tiếng ngay” trong câu 28. Tìm thêm các từ ngữ được sử dụng trong đoạn văn để thể hiện rõ sự đánh giá
97
28/11/2023
Bài tập 4 trang 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 17, tập hai (tr. 103 – 104), từ câu 26 đến hết và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Giải thích nghĩa của các từ ngữ “danh thơm”, “tiếng ngay” trong câu 28. Tìm thêm các từ ngữ được sử dụng trong đoạn văn để thể hiện rõ sự đánh giá, ngợi ca của tác giả và nhân dân đối với sự hi sinh của người nghĩa sĩ.
Trả lời
- “Danh thơm”: danh tiếng tốt đẹp (của người nghĩa sĩ) còn lưu lại (sau khi họ đã hi sinh vì nghĩa lớn). Từ“danh thơm” trong tiếng Việt do chữ “phương danh” trong Hán ngữ; cũng biểu đạt ý này, tiếng Việt còn có các từ ngữ khác như: “tiếng thơm”, “tiếng tốt”, “tiếng lành”...
- “Tiếng ngay”: danh tiếng ngay thẳng, chính trực (của người nghĩa sĩ) còn lưu lại (sau khi họ đã hi sinh vì nghĩa lớn). Cụm từ “tiếng ngay” là một sáng tạo rất riêng của Nguyễn Đình Chiểu, không (hoặc ít) thấy trong các tác phẩm trước đó.
- Một số từ ngữ, hình ảnh được tác giả sử dụng trong đoạn văn thể hiện rõ sự đánh giá, ngợi ca của tác giả và nhân dân đối với sự hi sinh của người nghĩa sĩ “khen, mộ, “cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm....
Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
Bài 9: Lựa chọn và hành động