Hoặc
11 câu hỏi
Bài tập (trang 69 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Vì sao có thể nói “không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong”? Em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trả lời câu hỏi đó.
Câu 8. (trang 69 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6). Mối quan hệ đó làm rõ ý nghĩa gì của việc đọc văn?
Câu 7. (trang 69 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Đọc đoạn (5) và cho biết vì sao tác giả quan niệm tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì. Giọng văn trong đoạn (5) có gì khác với những đoạn còn lại?
Câu 6. (trang 69 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Trong đoạn (4) có câu. “Thưởng thức văn học cũng có quy luật.”. Câu văn đó nhắc nhở em điều gì?
Câu 5. (trang 69 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc” ở đoạn (3) đã được tác giả làm sáng tỏ như thế nào? Em hãy bổ sung một số bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc của chính mình.
Câu 4. (trang 69 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Trong văn bản, các từ ngữ như chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi được lặp lại nhiều lần. Với những từ ngữ đó, tác giả lí giải như thế nào về việc đọc văn?
Câu 3. (trang 69 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học thường không cố định. Câu văn nào trong văn bản giúp em hiểu rõ về vấn đề này?
Câu 2. (trang 69 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Em hãy chỉ ra các luận điểm trong tác phẩm. Các luận điểm đó có tác dụng làm rõ những khía cạnh nào của luận đề?
Câu 1. (trang 69 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Luận đề của văn bản Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa là gì?
Câu 2. (trang 67 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Có những tác phẩm văn học cần được đọc đi đọc lại nhiều lần. Theo em, thực tế đó nói lên điều gì?
Câu 1. (trang 67 sgk Ngữ văn 8 Tập 2). Sách văn học hấp dẫn đối với nhiều người, trong đó có thể có em. Điều gì đã tạo nên sức cuốn hút ấy?
87.7k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.4k
36.3k
34.9k
33.4k