Giải Khoa học lớp 4 Bài 26: Thực phẩm an toàn
Giải Khoa học lớp 4 trang 99
Trả lời:
- Một số lí do khiến đau bụng, tiêu chảy: Chứng khó tiêu, căng thẳng và ngộ độc thực phẩm.
- Thực phẩm hàng ngày cần đảm bảo các yêu cầu: Thực phẩm an toàn được nuôi trồng, chế biến và bảo quản hợp vệ sinh; có tem nhãn ghi nguồn gốc rõ ràng, không có dấu hiệu ôi thiu, mốc,... Sử dụng thực phẩm an toàn sẽ có lợi cho sức khoẻ.
1. Thực phẩm an toàn
Trả lời:
Những thực phẩm có thể sử dụng để chế biến thức ăn an toàn: b, d vì đây là những thức ăn tươi mới không bị thối, hỏng và ruồi muỗi bám vào như hình a, c.
Giải Khoa học lớp 4 trang 100
- Nơi nuôi trồng, nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm.
- Nơi bày bán, bảo quản thực phẩm tươi sống và thực phẩm đã chế biến.
Trả lời:
Dấu hiệu của thực phẩm an toàn:
- Nơi nuôi trồng, nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm rõ ràng, còn hạn sử dụng.
- Nơi bày bán, bảo quản thực phẩm tươi sống và thực phẩm đã chế biến sạch sẽ, có hướng dẫn bảo quản rõ ràng.
- Cách chế biến thực phẩm hợp vệ sinh, đầy đủ các bước.
Câu hỏi trang 100 SGK Khoa học 4: Theo em thực phẩm như thế nào là thực phẩm an toàn?
Trả lời:
Thực phẩm an toàn có một số dấu hiệu như màu sắc tươi; nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm rõ ràng; còn trong thời hạn sử dụng; chế biến, bảo quản hợp vệ sinh.
Giải Khoa học lớp 4 trang 101
2. Lí do cần sử dụng thực phẩm an toàn
Trả lời:
Hai bạn đang bị ngộ độc thực phẩm do ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh, thức ăn nhiễm khuẩn, nấm mốc, ...
Trả lời:
Một số tác hại của việc sử dụng thực phẩm không an toàn mà ta biết được:
- Bị ngộ độc cấp tính: với các triệu chứng nôn mửa, tiêu chảy, co giật, suy hô hấp,…có thể dẫn đến tử vong.
- Bị ngộ độc mãn tính:
+ Gây thoái hóa gan, thận và hệ thống tiêu hóa.
+ Gây bệnh liên quan đến hệ thống thần kinh.
+ Gây các bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch.
+ Gây ảnh hưởng đến hệ thống nội tiết.
+ Gây ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, giới tính và hệ di truyền.
+ Gây ung thư và các bệnh nan y khác.
Hoạt động 3 trang 101 SGK Khoa học 4: Quan sát từ hình 5 đến 9.
- Chia sẻ ý kiến, nhận xét những sản phẩm đã quan sát theo gợi ý:
Tên sản phẩm |
Dấu hiệu nhận biết |
Đánh giá |
Nguy cơ nếu sử dụng |
Quả táo |
Bị thối |
Không an toàn |
Đau bụng,... |
? |
? |
? |
? |
Trả lời:
Tên sản phẩm |
Dấu hiệu nhận biết |
Đánh giá |
Nguy cơ nếu sử dụng |
Quả táo |
Bị thối |
Không an toàn |
Đau bụng,... |
Bánh mì |
NSX và HSD |
An toàn |
|
Sữa |
NSX và HSD |
An toàn |
|
Hamburger |
Bị ruồi muỗi bám |
Không an toàn |
Đau bụng,... |
Nước ép |
Không rõ nguồn gốc, thời hạn sử dụng |
Không an toàn |
Đau bụng,... |
- Dấu hiệu nhận biết thực phẩm an toàn: Thực phẩm an toàn có một số dấu hiệu như màu sắc tươi; nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm rõ ràng; còn trong thời hạn sử dụng; chế biến, bảo quản hợp vệ sinh. Cần sử dụng thực phẩm an toàn để đảm bảo sức khỏe.
- Một số tác hại của việc sử dụng thực phẩm không an toàn:
+ Bị ngộ độc cấp tính: với các triệu chứng nôn mửa, tiêu chảy, co giật, suy hô hấp,…có thể dẫn đến tử vong.
+ Bị ngộ độc mãn tính:
Gây thoái hóa gan, thận và hệ thống tiêu hóa.
Gây bệnh liên quan đến hệ thống thần kinh.
Gây các bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch.
Gây ảnh hưởng đến hệ thống nội tiết.
Gây ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, giới tính và hệ di truyền.
Gây ung thư và các bệnh nan y khác.
Giải Khoa học lớp 4 trang 102
Câu hỏi trang 102 SGK Khoa học 4: Theo em, vì sao chúng ta cần sử dụng thực phẩm an toàn?
Trả lời:
Sử dụng thực phẩm an toàn để đảm bảo sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật; ngăn ngừa bị ngộ độc thực phẩm có thể nguy hại đến tính mạng.
Trả lời:
Thực phẩm an toàn có một số dấu hiệu như màu sắc tươi; nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm rõ ràng; còn trong thời hạn sử dụng; chế biến, bảo quản hợp vệ sinh.
Em có thể 2 trang 102 SGK Khoa học 4: Lựa chọn và sử dụng các thực phẩm an toàn.
Trả lời:
Sử dụng thực phẩm an toàn để đảm bảo sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật; ngăn ngừa bị ngộ độc thực phẩm có thể nguy hại đến tính mạng.
Xem thêm các bài giải SGK Khoa học lớp 4 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 24: Chế độ ăn uống cân bằng
Bài 25: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng
Bài 28: Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
Bài 29: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên