Giải Sách bài tập Vật lí 11 Bài 17: Khái niệm điện trường
A. tác dụng lực lên mọi vật đặt trong nó.
B. tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó.
C. truyền lực cho các điện tích.
D. truyền tương tác giữa các điện tích.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích.
A. phương của vectơ cường độ điện trường.
B. chiều của vectơ cường độ điện trường.
C. phương diện tác dụng lực.
D. độ lớn của lực điện.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về phương diện tác dụng lực
Câu 17.3 trang 32 Sách bài tập Vật Lí 11: Đơn vị của cường độ điện trường là
A. N.
B. N/m.
C. V/m.
D. V.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Đơn vị của cường độ điện trường là V/m hoặc N/C.
A. Khoảng cách r từ Q đến điểm quan sát.
B. Hằng số điện của chân không.
C. Độ lớn của điện tích Q.
D. Độ lớn của điện tích Q đặt tại điểm quan sát.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
A. chiều hướng từ M tới Q với độ lớn bằng .
B. chiều hướng từ M ra xa khỏi Q với độ lớn bằng .
C. chiều hướng từ M tới Q với độ lớn bằng .
D. chiều hướng từ M ra xa khỏi Q với độ lớn bằng .
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Một điện tích điểm Q<0 đặt trong chân không. Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm M cách Q một khoảng r có phương là đường thẳng nối Q với M và chiều hướng từ M tới Q với độ lớn bằng .
A. 2,25 V/m.
B. 4,5 V/m.
C. 2,25.10-4 V/m.
D. 4,5.10-4 V/m.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Cường độ điện trường tại M là:
A. mặt cầu tâm Q và đi qua M.
B. một đường tròn đi qua M.
C. một mặt phẳng đi qua M.
D. các mặt cầu đi qua M.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Tập hợp những điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng độ lớn cường độ điện trường tại Mlà mặt cầu tâm Qvà đi qua M.
Lời giải:
Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M có giá trị bằng:
Lời giải:
Điện tích Q của đám mây dông có thể ước lượng theo công thức
Lời giải:
Lực điện tác dụng lên electron có giá trị bằng:
Fd = qE = 1,6.10-19.120 = 19,2.10-18N
Trọng lực tác dụng lên electron có giá trị bằng:
P = mg = 9,1.10-31.9,8 = 89,18.10-31N
Từ kết quả tính được ta thấy lực điện có giá trị lớn hơn rất nhiều (hàng nghìn tỉ lần) so với trọng lực. Do đó chúng ta có thể bỏ qua trọng lực trong bài toán trên.
A. vectơ, có phương, chiều và độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
B. vectơ, chỉ có độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
C. vô hướng, có giá trị luôn dương.
D. vô hướng, có thể có giá trị âm hoặc dương.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Cường độ điện trường tại một điểm M trong điện trường bất kì là đại lượng vectơ, có phương, chiều và độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
A. những đường cong và đường thẳng có chiều đi vào điện tích Q.
B. những đường thẳng có chiều đi vào điện tích Q.
C. những đường cong và đường thẳng có chiều đi ra khỏi điện tích Q.
D. những đường thẳng có chiều đi ra khỏi điện tích Q.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Những đường sức điện của điện trường xung quanh một điện tích điểm Q<0 có dạng là những đường thẳng có chiều đi vào điện tích Q.
Câu 17.13 trang 33 Sách bài tập Vật Lí 11: Đường sức điện cho chúng ta biết về
A. độ lớn của cường độ điện trường của các điểm trên đường sức điện.
B. phương và chiều của cường độ điện trường tại mỗi điểm trên đường sức điện.
C. độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích thử q.
D. độ mạnh yếu của điện trường.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Đường sức điện cho chúng ta biết về phương và chiều của cường độ điện trường tại mỗi điểm trên đường sức điện.
Lời giải:
Vẽ hệ đường sức điện của một điện tích âm Q<0 đặt trong chân không.
Những điểm gần điện tích Q có điện trường mạnh hơn những điểm ở xa, khoảng cách càng gần thì điện trường càng mạnh.
Lời giải:
Vẽ hệ đường sức điện của hệ hai điện tích âm bằng nhau .
Điện trường ở vùng giữa hai điện tích là rất nhỏ, đồng thời điện trường ở cách xa hai điện tích cũng sẽ giảm dần theo khoảng cách.
a) Hãy vẽ hệ đường sức điện của điện trường trái đất ở khu vực đó.
Lời giải:
a) Vẽ hệ đường sức điện của điện trường trái đất.
b) Lực điện sẽ có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới theo phương và chiều của điện trường. Độ lớn của lực điện bằng: F = qE = 6,4.10-19.114 = 729,6.10-19N
Lời giải:
Tại một điểm bất kì M trong không gian luôn tồn tại điện trường do điện tích Q1 gây ra và điện trường do điện tích Q2 gây ra. Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì: = - (Hình 17.4G).
- Để , cùng phương thì điểm M phải nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
- Để , ngược chiều thì điểm M phải nằm ngoài đoạn thẳng AB.
- Để E1 = E2 .
Vì |Q1|>|Q2| nên r1>r2 (tức là điểm M phải nằm phía ngoài điểm B).
Đặt BM = r(cm), ta có AM = 3+r (cm)
Và
Giải ra ta được: .
Lời giải:
Sử dụng công thức ta tính được:
Điện trường do Q1 gây ra tại A có độ lớn bằng:
Điện trường do Q2 gây ra tại A có độ lớn bằng:
Ta thấy vuông góc với (Hình 17.5G) nên điện trường tổng hợp tính được là:
Lời giải:
Do điện tích Q1 và Q2 cùng dấu nên vị trí cần tìm nằm giữa A và B.
Để .
Đặt BM = r(cm), ta có AM = 6-r (cm)
Và r = 2 cm = BM AM = 4 cm
Vậy cường độ điện trường bằng 0 tại điểm M trong đoạn thẳng AB, với MA = 4 cm và MB = 2 cm.
Thí nghiệm về điện trường
Lời giải:
Góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng thoả mãn công thức:
Xem thêm các bài giải SBT Vật Lí lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: