Giải sách bài tập Vật Lí 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng
A. 40 kg.m/s.
B. 41 kg.m/s.
C. 38,3 kg.m/s.
D. 39,2 kg.m/s.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Độ biến thiên động lượng:
Δp=mΔv=m.g.t=2.9,8.2=39,2 kg.m/s.
A. 2 kg.m/s.
B. 5 kg.m/s.
C. 1,25 kg.m/s.
D. 0,75 kg.m/s.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng sau khi bật ngược trở lại.
Độ thay đổi động lượng: Δ→p=m→v2−m→v1
Do →v2↑↓→v1⇒Δp=mv2−(−mv1)=2kg.m/s
A. 20 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 10√2 kg.m/s.
D. 5√2 kg.m/s.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì vectơ vận tốc tại mọi vị trí có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Sau 14 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì góc quay của bán kính là π2 nên →v2⊥→v1 .
Biến thiên động lượng của vật: Δ→p=m→v2−m→v1
⇒Δp=m√v2+v2=1.√102+102=10√2kg.m/s
A. 80 N.s.
B. 8 N.s.
C. 20 N.s.
D. 45 N.s.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: →F.Δt=m.Δ→v⇒F.Δt=m.(v−0)=0,5.40=20 N.s
A. 3000 N.
B. 900 N.
C. 9000 N.
D. 30000 N.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có: →Fc.Δt=m.Δ→v
⇒FcΔt=m(v2−v1)⇒|Fc|=m|v2−v1|Δt=0,02|300−600|0,002=3000N
A. 1,2 cm/s.
B. 1,2 m/s.
C. 12 cm/s.
D. 12 m/s.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn.
Sử dụng định luật bảo toàn động lượng: →pt=m1.→v1+m2→v2=0
Do →v1↑↓→v2⇒pt=m1v1−m2v2=0
⇒v2=1,2m/s
A. p1 = 4 kg.m/s và p2 = 0.
B. p1 = 0 và p2 = 0.
C. p1 = 0 và p2 = - 4 kg.m/s.
D. p1 = 4 kg.m/s và p2 = - 4 kg.m/s.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 3 s, vật chuyển động thẳng đều với v = 43 m/s.
Từ thời điểm t = 3 s trở đi vật không chuyển động
Tại thời điểm t1=1s⇒p1=mv1=3.43=4kg.m/s
Tại thời điểm t2=5s⇒p2=mv2=3.0=0kg.m/s
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng sau khi bật ngược trở lại.
Độ biến thiên động lượng: Δ→p=m→v2−m→v1
Do →v1↑↓→v2⇒Δp=0,3.5−0,3.(−5)=3 kg.m/s
Lời giải:
Độ biến thiên động lượng của khí phụt trong 1 s đầu:
Δ→p=m→v2−m→v1
Do v1=0⇒Δp=mv2=1300.2500=3.25.106kg.m/s
Lời giải:
Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:
m1.→v1+m2→v2=(m1+m2)→v
Do v2 = 0 ⇒v=m1v1m1+m2=m.3m+2m=1m/s
Lời giải:
Khối lượng của hai mảnh là: m1=P110=1 kg; m2=P210=1,5 kg
Hệ vật gồm hai mảnh của quả lựu đạn là hệ cô lập, nên động lượng của hệ được bảo toàn.
- Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng: p0=(m1+m2)v0
- Sau khi nổ, hệ vật có tổng động lượng: p=m1v1+m2v2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật ta có:
p=p0⇒m1v1+m2v2=(m1+m2)v0⇒v1=(m1+m2)v0−m2v2m1
Thay số ta tìm được:
⇒v1=(1,0+1,5).10−1,5.251,0=−12,5m/s
Dấu (-) chứng tỏ sau khi nổ, vận tốc →v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu →v0 của quả lựu đạn.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật lí 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 4 trang 52
Bài tập cuối chương 5 trang 57