Giải Sách bài tập Toán lớp 7 Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết
Giải trang 39 Tập 1
Bài 3.9 trang 39 Tập 1: Cho Hình 3.10.
a) Viết tên góc so le trong với góc NMC.
b) Viết tên góc đồng vị với góc ACB, góc AMN.
Lời giải:
a) Góc so le trong với góc NMC là góc MCB.
b) Góc đồng vị với góc ACB là góc ANM;
Góc đồng vị với góc AMN là góc ABC.
Lời giải:
Lời giải:
Bài 3.12 trang 39 Tập 1: Vẽ lại Hình 3.11 vào vở rồi giải thích tại sao xx’ // yy’.
Lời giải:
Ta có: Góc x’An và góc mBy là hai góc so le trong
Mặt khác
Do đó, hai đường thẳng xx’ và yy’ song song với nhau.
Bài 3.13 trang 39 Tập 1: Cho Hình 3.12. Giải thích tại sao a // b.
Lời giải:
Vì HK vuông góc với a nên ;
Vì HK vuông góc với b nên .
Mà là hai góc đồng vị.
Do đó, a // b.
Giải trang 40 Tập 1
Bài 3.14 trang 40 Tập 1: Cho Hình 3.13. Giải thích tại sao MN // PQ.
Lời giải:
Đường thẳng QN cắt đường thẳng MN và PQ lần lượt tại N và Q.
Từ hình vẽ ta thấy: ;
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.
Do đó MN // PQ.
Bài 3.15 trang 40 Tập 1: Cho Hình 3.14. Giải thích tại sao EF // NP.
Lời giải:
Từ hình vẽ ta thấy:
MH vuông góc với NP; MH vuông góc với EF nên EF // NP (quan hệ từ vuông góc đến song song).
Bài 3.16 trang 40 Tập 1: Vẽ lại hình 3.15 vào vở, biết NP // MQ và NP = MQ.
Lời giải:
Bài 3.17 trang 40 Tập 1: Vẽ lại Hình 3.16 vào vở. Giải thích tại sao Hx //Ky.
Lời giải:
Vì góc và góc là hai góc kề bù.
Do đó, + = 180o
Thay số: + 130o = 180o
= 180o – 130o
= 50o.
Vì và là hai góc đồng vị và = = 50o.
Do đó, Ky // Hx.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng song song