Giải Sách bài tập Toán lớp 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Lời giải
Vẽ phân giác AD của tam giác ABC.
Xét ABD và ACD có:
AB = AC (do ABC cân tại A),
(do AD là phân giác của ),
AD là cạnh chung.
Do đó ABD = ACD (c.g.c)
Suy ra DB = DC.
Khi đó AD vừa là đường phân giác vừa là đường trung tuyến của tam giác ABC.
Mà G là trọng tâm của tam giác và I là giao điểm của các đường phân giác của tam giác ABC.
Suy ra hai điểm I và G đều thuộc AD.
Khi đó ba điểm A, I, G thẳng hàng.
Vậy ba điểm A, I, G thẳng hàng.
Lời giải
Trong CAB có: (tổng ba góc trong một tam giác).
Suy ra .
Vì BI là phân giác của góc ABC nên
Vì CI là phân giác của góc ACB nên
Suy ra .
Trong CIB có: (tổng ba góc trong một tam giác).
Mà (chứng minh trên)
Suy ra
Do đó
Vậy
Lời giải
Vì AD là phân giác của góc BAC nên .
Xét ΔADH và ΔADK có:
,
AD là cạnh chung,
(chứng minh trên).
Do đó ΔADH = ΔADK (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra DH = DK (hai cạnh tương ứng).
Vậy DH = DK.
Lời giải
Gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC.
Vì AM là phân giác của góc BAC nên
•Xét ΔAMH và ΔAMK có:
,
AM là cạnh chung,
(do ).
Do đó ΔAMH = ΔAMK (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra MH = MK (hai cạnh tương ứng).
• Xét ΔBMH và ΔCMK có:
,
BM = CM (do AM là đường trung tuyến của ΔABC),
MH = MK (chứng minh trên).
Do đó ΔBMH = ΔCMK (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra (hai góc tương ứng).
Khi đó tam giác ABC cân tại A.
Vậy tam giác ABC cân tại A.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết nhất:
Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác