Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 trang 41
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kí |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
|
1. Mẹ |
|
|
|
|
|
2. Dọc đường xứ Nghệ |
|
|
|
|
|
3. Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang |
|
|
|
|
|
4. Ông đồ |
|
|
|
|
|
5. Buổi học cuối cùng |
|
|
|
|
|
6. Người đàn ông cô độc giữa rừng |
|
|
|
|
|
7. Tiếng gà trưa |
|
|
|
|
|
8. Bạch tuộc |
|
|
|
|
|
9. Chất làm gỉ |
|
|
|
|
|
10. Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” |
|
|
|
|
|
11. Nhật trình Sol 6 |
|
|
|
|
|
12. Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” |
|
|
|
|
|
13. Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” |
|
|
|
|
|
14. Ca Huế |
|
|
|
|
|
15. Hội thi thổi cơm |
|
|
|
|
|
Trả lời:
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kí |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
|
1. Mẹ |
|
√ |
|
|
|
2. Dọc đường xứ Nghệ |
√ |
|
|
|
|
3. Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang |
|
|
|
|
√ |
4. Ông đồ |
|
√ |
|
|
|
5. Buổi học cuối cùng |
√ |
|
|
|
|
6. Người đàn ông cô độc giữa rừng |
√ |
|
|
|
|
7. Tiếng gà trưa |
|
√ |
|
|
|
8. Bạch tuộc |
√ |
|
|
|
|
9. Chất làm gỉ |
√ |
|
|
|
|
10. Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” |
|
|
|
√ |
|
11. Nhật trình Sol 6 |
√ |
|
|
|
|
12. Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” |
|
|
|
√ |
|
13. Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” |
|
|
|
√ |
|
14. Ca Huế |
|
|
|
|
√ |
15. Hội thi thổi cơm |
|
|
|
|
√ |
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản |
Văn bản |
Truyện ngắn và tiểu thuyết |
|
Truyện khoa học viễn tưởng |
|
Thơ bốn chữ, năm chữ |
|
Thơ tự do |
|
Nghị luận văn học |
|
Văn bản thông tin |
|
Trả lời:
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản |
Văn bản |
Truyện ngắn và tiểu thuyết |
6 - Người đàn ông cô độc giữa rừng 5 - Buổi học cuối cùng 2- Dọc đường xứ Nghệ |
Truyện khoa học viễn tưởng |
|
Thơ bốn chữ, năm chữ |
1 - Mẹ 4 - Ông đồ 7 - Tiếng gà trưa |
Thơ tự do |
|
Nghị luận văn học |
10 - Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” 12 - Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” - Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” |
Văn bản thông tin |
13- Ca Huế 14 - Hội thổi cơm thi 3 - Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang |
Thể loại |
Những điểm cần lưu ý về cách đọc |
Thơ bốn chữ, năm chữ |
Mẫu: - Chú ý số tiếng ở mỗi dòng, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ có trong bài thơ. - … |
Tiểu thuyết, truyện ngắn |
|
Truyện khoa học viễn tưởng |
|
Trả lời:
Thể loại |
Những điểm cần lưu ý về cách đọc |
Thơ bốn chữ, năm chữ |
- Chú ý số tiếng ở mỗi dòng, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ có trong bài thơ. - … |
Tiểu thuyết, truyện ngắn |
- Chú ý sự kiện, bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và các phương diện nghệ thuật có trong truyện, tiểu thuyết… |
Truyện khoa học viễn tưởng |
- Chú ý sự kiện., những yếu tố mang tính chất tưởng tượng, những yếu tố có những hiểu biết và dựa vào thành tựu khoa học… |
Trả lời:
Đoạn văn tham khảo
Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh
Thơ của Xuân Quỳnh thường có giọng điệu sôi nổi trẻ trung mạnh bạo và giàu chất trữ tình. “Tiếng gà trưa” được viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ thể hiện tình yêu thương tổ quốc, quê hương trong đó sâu lặng và thắm thiết là tình bà cháu. Bài thơ Tiếng gà trưa đưuọc viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ trên phạm vi cả nước. Bị thua đau ở chiến trường miền Nam, giặc Mĩ điên cuồng mở rộng chiến tranh phá hoại bằng máy bay, bom đạn... ra miền Bắc, hòng tàn phá hậu phương lớn của tiền tuyến lớn. Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng ấy, hàng triệu thanh niên đã lên đường với khí thế Xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mĩ, Mà lòng phơi phới dậy tương lai. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người chiến sĩ trẻ đang cùng đồng đội trên đường hành quân vào Nam chiến đấu.
Trả lời:
- Các nội dung học viết của mỗi bài có sự kết nối, bổ sung với các phần đọc hiểu trong bài học đó. Phần đọc hiểu giới thiệu các tác phẩm có nội dung nào, thuộc dạng nào thì phần học viết sẽ giới thiệu cách viết bài văn liên qua đến dạng, nội dung của các tác phẩm đấy.
- Ví dụ:
+ Bài: Thơ bốn chữ, năm chữ
+ Phần viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ.
Cụ thể: Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: Mẹ - Đỗ Trung Lai; Ông đồ - Vũ Đình Liên; Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh.
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Mẫu 1: Bước 1: Chuẩn bị |
Mẫu: - Xác định đề tài: Viết về cái gì? Viết về ai? - …. |
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
- Xác định đề tài: Viết về cái gì? Viết về ai? |
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý |
- Tìm ý cho bài viết và phát triển các ý bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi, sắp xếp các ý có một bố cục rành mạch, hợp lí. - Lập dàn bài (3 bước mở, thân, kết) |
Bước 3: Viết |
- Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc, liên kết chặt chẽ với nhau. |
Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa |
Kiểm tra lại văn bản để xem có đạt các yêu cầu đã nêu chưa và cần sửa chữa gì không. |
Trả lời:
- Văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học: phân tích đặc điểm nhân vật là giới thiệu mô tả những nét tiêu biểu của nhân vật như: lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ, lời nói, việc làm,…và nêu nhận xét của người viết về nhân vật đó, thuộc kiểu văn bản nghị luận
- Văn bản giới thiệu luật lệ, quy tắc của một hoạt động hay trò chơi: là bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi là giới thiệu những quy định mà các thành viên tham gia hoạt động hay trò chơi ấy cần tôn trọng và tuân thủ, thuộc kiểu văn bản thuyết minh
Nhiều nội dung tiếng Việt được học gắn với đọc hiểu văn bản.
Ví dụ: trong bài thơ " Về thăm mẹ", hình ảnh ẩn dụ chiếc nón mê và áo tơi thể hiện cuộc sống vất vả, lam lũ của người mẹ.
Bài |
Tên nội dung tiếng Việt |
Mẫu: Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ |
Mẫu: - Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điện ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, … - … |
Trả lời:
Bài |
Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn |
Ngôn ngữ vùng miền |
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ |
- Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điện ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, … |
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng |
- Số từ, phó từ |
Bài 4: Nghị luận văn học |
- Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị. |
Bài 5: Văn bản thông tin |
- Mở rộng trạng ngữ |
Đề 1. Phân tích đặc điểm một nhân vật trong các tác phẩm truyện đã học ở sách Ngữ văn 7, tập một mà em có ấn tượng và yêu thích.
Đề 2. Nêu suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi đọc hai khổ thơ trích từ bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) nêu trên (từ “Bỗng nhận ra” đến “sang thu”).
Trả lời:
Đề 1
Bài văn mẫu tham khảo:
Chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê là một nhân vật đặc biệt để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Mở đầu đoạn trích ta thấy Phrăng hiện lên là một cậu bé vô tư, hồn nhiên và có phần hơi lười học, thỉnh thoảng cậu còn trốn học để đi chơi. Thế nhưng cậu cũng là một đứa trẻ vô cùng nhạy cảm. Cậu bé vô lo vô nghĩ ấy đã dễ dàng nhận ra sự khác lạ đang diễn ra xung quanh mình. Và hơn hết chú cũng là một công dân vô cùng yêu nước. Tình yêu nước tha thiết được thể hiện rất rõ trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. Khi nghe thầy giảng bài, cậu bỗng thấy yêu tiếng Pháp đến lạ, thấy những bài giảng của thầy hôm nay thật dễ hiểu. Và khi nghe thầy nói rằng từ nay trở đi cậu không còn được học tiếng Pháp nữa thì bỗng dung cậu thấy choáng váng, ân hận vì trước đây đã mải chơi. Diễn biến tâm trạng của Phrăng cho thấy ở cậu có một tình yêu nước mãnh liệt.
Đề 2
Bài văn mẫu tham khảo:
Mùa thu luôn là đề tài khơi gợi được nhiều cảm hứng cho các thi sĩ. Ta có thể bắt gặp chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, bắt gặp Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. Và tác giả Hữu Thỉnh cũng có một bài thơ Sang thu rất nhẹ nhàng. Với những cảm nhận tinh tế, mới mẻ của nhà thơ ta thấy thu đến bằng một tín hiệu hết sức nhẹ nhàng trong một không gian thu chật hẹp đó là “hương ổi”, là “gió se” phả vào trong ngõ. Hương ổi vừa quen lại vừa lạ, quen là bởi nó là hương vị của đồng quê, lạ là bởi từ trước đến nay trong thơ ca nhắc đến thu là người ta nhắc đến ao thu, trời thu, lá vàng rơi. Thế mà ở đây Hữu Thỉnh lại nhận ra hương ổi thơm ngát phải vào trong gió se. Động từ “phả” đã diễn tả được mùi hương thơm ngát hòa lẫn trong gió đầu thu. Thu đến không chỉ có gió se, có hương ổi mà sương cũng đã bắt đầu “chùng chình”. Rồi đến cảnh vật khi thu đến dường như cũng bắt đầu đổi khác: song thì “đềnh dàng”, chim cũng bắt đầu vội vã để về phương nam tránh rét, đám mây mùa hạ thì “vắt nửa mình” sang thu. Hình ảnh đám mây được nhân hóa với hành động “vắt nửa mình”. Hình ảnh thơ rất giàu tính chất tạo hình trong không gian và có ý nghĩa diễn tả sự vận động của thời gian. Đám mây trắng buốt mềm mại trải dài như một tấm lụa treo ngang trên bầu trời, rất nhẹ nhàng, duyên dáng. Và mây cũng chính là ranh giới chao nghiêng giữa hai mùa hạ – thu. . Tóm lại, với một hệ thống những hình ảnh đẹp, giàu tính chất tạo hình trong không gian, kết hợp với nghệ thuật nhân hóa, tương phản, nhà thơ đã khắc họa thành công khung cảnh trời đất khi bắt đầu vào thu thật sống động, tinh tế, nhẹ nhàng.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: