Hoặc
Câu 3 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Vẽ sơ đồ dàn ý cho đề bài sau:
Hãy viết một bài văn biểu cảm (độ dài khoảng 400 từ) về một người bạn hoặc về một kỉ niệm sâu sắc của em.
Em có thể dùng mẫu sơ đồ dưới đây để lập dàn ý cho bài văn:
MỞ BÀI
- Giới thiệu cảm xúc của người viết về đối tượng (sự việc):
…………………………………………………………………………
- Cảm xúc đó được biểu hiện như thế nào/ gắn với sự việc, sự kiện gì
THÂN BÀI
1. Trình bày:
- Cảm xúc về đối tượng, sự việc:...................
2. Lí giải cảm xúc:
- Kết hợp với yếu tố tự sự thứ nhất:..................................
- Kết hợp với yếu tố tự sự thứ hai:..............................
- Kết hợp với yếu tố miêu tả thứ nhất:.................................
- Kết hợp với yếu tố miêu tả thứ hai:..........................
KẾT BÀI
- Khẳng định lại cảm xúc:........................
- Rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân:..............................
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Bài học cuộc sống
Bài 3: Những góc nhìn văn chương
Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
Bài 6: Hành trình tri thức
Bài 7: Trí tuệ dân gian
Câu 2 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tại sao khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày, ta cần đọc lại và chỉnh sửa phần ghi chép?
Câu 1 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Dựa vào gợi ý trong bảng sau, em hãy trình bày những điều cần lưu ý khi nghe và tóm tắt ý chính do người khác trình bày. Tâm thế tôi cần chuẩn bị là. Để không bỏ sót ý chính do người khác trình bày, tôi cần. Để đảm bảo bài tóm tắt thể hiện chính xác, đầy đủ thông tin, tôi cần. Để ghi được ngắn gọn các thông tin, tôi nên. Tôi thể hiện các ý rõ ràng, mạch lạc...
Câu 2 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Khi viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc, làm thế nào để thể hiện tình cảm của người viết một cách chân thực, thuyết phục?
Câu 1 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trình bày những yêu câu của bài văn biểu cảm về con người, sự việc.
Câu 6 trang 67 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Liệt kê ít nhất 5 từ ngữ địa phương ở vùng miền em sống, sau đó tìm các từ ngữ đồng nghĩa ở các địa phương khác.
Câu 5 trang 66 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tính mạch lạc đã được thể hiện trong đoạn trích dưới đây như thế nào? Chân rõ ràng không mỏi, nhưng tâm rã rời, cứ chạy theo đeo đuổi miết trên những giàn phơi. Hụt hơi, chới với. Có lần về nhà kêu má Tết này làm những món này này, những món mà mình nhìn thấy mang theo trên suốt chặng đường từ nhà ngoại về. Má cười, người ta có đâu có nghĩa là mình phải có....
Câu 4 trang 66 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra đặc điểm của văn bản mạch lạc trong đoạn trích dưới đây. Đã có lúc ngồi nhìn người hàng cốm xẻ từng mẻ cốm sang chiếc lá sen to để gói lại cho khách hàng, tôi đã tẩn mẩn ngẫm nghĩ nhiều. Ờ mà thật vậy, sao cứ phải là lá sen mới gói được cốm? Mà sao cứ phải là rơm tươi của cây lúa mới đem buộc được gói cốm? Có một khi tôi đã thử tưởng tượng người ta d...
Câu 3 trang 65 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm các từ ngữ địa phương trong đoạn văn sau và giải thích nghĩa của chúng. Người nhà quê hồi mình con nít toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm trong nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu. Những ngày hứng nắng trên giàn luôn có thứ gì đó ngóng nắng, khi cám mố...
Câu 2 trang 65 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Xác định từ ngữ địa phương theo vùng miền bằng cách đánh dấu chéo (X) vào bảng sau. Từ ngữ Miền Bắc Miền Trung Miền Nam đìa rày bên ni, bên tê chộ vưỡn giả vờ
Câu 1 trang 64 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nối các từ ngữ có ý nghĩa giống nhau ở 2 cột. A B 1. quả quất a. trái cây 2. đọi b. quả dứa 3. tất c. bát 4. trái thơm d. vớ 5. hoa quả đ. trái tắc