Vẽ hình bình hành ABCD khi biết AB = 3 cm, BC = 5 cm và đường chéo AC = 7 cm theo hướng dẫn sau

Toán lớp 6 trang 83, 84 Thực hành 5

Vẽ hình bình hành ABCD khi biết AB = 3 cm, BC = 5 cm và đường chéo AC = 7 cm theo hướng dẫn sau:

- Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm.

- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 7 cm; vẽ đường tròn tâm B bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt nhau tại C. Nối B với C.

- Từ A kẻ hai đường thẳng song song với BC; từ C kẻ đường thẳng song song với AB; hai đường thẳng này cắt nhau tại D.

ABCD là hình bình hành cần vẽ.

- Dùng compa để kiểm tra xem các cạnh đối diện có bằng nhau hay không.

Trả lời

Thực hiện theo hướng dẫn trên, ta vẽ được hình bình hành ABCD.

- Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm.

- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 7 cm; vẽ đường tròn tâm B bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt nhau tại C. Nối B với C.

- Từ A kẻ hai đường thẳng song song với BC; từ C kẻ đường thẳng song song với AB; hai đường thẳng này cắt nhau tại D.

ABCD là hình bình hành cần vẽ.

Tài liệu VietJack

Sử dụng compa để kiểm tra các cặp cạnh đối diện của hình vẽ như sau:

- Ta đặt một đầu của compa vào điểm A, mở compa để đầu còn lại trùng với B.

- Tiếp theo, giữ nguyên đoạn compa đó, đặt một đầu vào điểm C đầu còn lại ta thấy đi qua điểm D. Như vậy độ dài đoạn AB = CD.

- Thực hiện tương tự với cặp cạnh AD và BC ta thu được AD = BC.

Hình bình hành có các cặp cạnh AD = BC, AB = DC.

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 2

Bài 1: Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều

Bài 2: Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân

Bài 3: Chu vi và diện tích một số hình trong thực tiễn

Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Bài tập cuối chương 3

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả