Trộn 100 g dung dịch đường glucose nồng độ 10% (dung dịch A) với 150 g dung dịch đường glucose nồng độ 15%

Bài 4.6 trang 12 Sách bài tập KHTN 8: Trộn 100 g dung dịch đường glucose nồng độ 10% (dung dịch A) với 150 g dung dịch đường glucose nồng độ 15% (dung dịch B) thu được dung dịch C.

a) Tính khối lượng đường glucose trong dung dịch A, B và C.

b) Tính nồng độ phẩn trăm của dung dịch C. Nhận xét về giá trị nồng độ phần trăm của dung dịch C so với nồng độ phẩn trăm của dung dịch A, B.

Trả lời

a) Khối lượng đường glucose trong dung dịch A:

m1=mdd.C%100%=100.10100= 10 (gam).

Khối lượng đường glucose trong dung dịch B:

m2=mdd.C%100=150.15%100%= 22,5 (gam).

Khối lượng đường glucose trong dung dịch C:

m3 = m1 + m2 = 10 + 22,5 = 32,5 (gam).

b) Nồng độ phần trăm dung dịch C:

C%=mctmdd.100%=32,5100+150.100% = 13%.

Giá trị nồng độ dung dịch sau khi trộn nằm giữa giá trị nồng độ hai dung dịch ban đầu.

Xem thêm các bài giải Sách bài tập KHTN 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 2: Phản ứng hóa học

Bài 3: Mol và tỉ khối chất khí

Bài 4: Dung dịch và nồng độ

Bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học

Bài 6: Tính theo phương trình hóa học

Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả