Trao đổi với các bạn về: Chủ đề, các yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) và nghệ thuật trào phúng của tác giả.

Câu 2 (trang 123 sgk Ngữ văn 8 Tập 1)Trao đổi với các bạn về:

- Chủ đề, các yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) và nghệ thuật trào phúng của tác giả.

- Chủ đề và các yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng được sử dụng trong văn bản.

- Chủ đề và các yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ của văn bản đã đọc.

Trả lời

* Bài thơ: Đề đền Sầm Nghi Đống

- Bố cục 4 phần: Khởi – thừa – chuyển – hợp.

- Niêm:

T – T – B – B – T – T – B (Vần)

B – B – T – T – T – B – B (Vần)

T – B – T – T – B – B – T

B – T – B – B – T – T – B

- Luật: Thanh trắc

- Nhịp: 4/3

* Hài kịch: Trưởng giả học làm sang

- Chủ đề: Châm biếm, mỉa mai những kẻ học đòi, ngu dốt.

- Nhân vật: ông Giuốc-đanh, phó may, thợ may

- Thủ pháp trào phúng: Châm biếm – mỉa mai.

* Truyện cười: Đẽo cày giữa đường

- Chủ đề: Phê phán những kẻ không có chính kiến trong xã hội.

- Nhân vật: Anh đẽo cày, người đi đường

- Ngôn ngữ: Hài hước gần gũi

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Củng cố, mở rộng trang 120

Thực hành đọc: Giá không có ruồi

Đọc mở rộng trang 123

Lá cờ thêu sáu chữ vàng

Thực hành tiếng Việt trang 16

Quang Trung đại phá quân Thanh