Tính một cách hợp lí: a) (– 16) . (– 7) . 5; b) 11. (– 12) + 11. (– 18); c) 87. (– 19) – 37 . (– 19)
829
17/11/2023
Toán lớp 6 trang 83 Bài 7: Tính một cách hợp lí:
a) (– 16) . (– 7) . 5;
b) 11. (– 12) + 11. (– 18);
c) 87. (– 19) – 37 . (– 19);
d) 41 . 81 .(– 451). 0.
Trả lời
a) (– 16) . (– 7) . 5
= [(– 16) . 5] (– 7) (tính chất giao hoán và kết hợp)
= [– (16 . 5)] (– 7)
= (– 80). (– 7)
= 80 . 7
= 560.
b) 11 . (– 12) + 11 . (– 18)
= 11 . [(– 12) + (– 18)] (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
= 11 . [– (12 + 18)]
= 11. (– 30)
= – (11 . 30)
= – 330.
c) 87. (– 19) – 37 . (– 19)
= (– 19) . (87 – 37) (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ)
= (– 19) . 50
= – (19 . 50)
= – 950.
d) 41 . 81 . (– 451) . 0 = 0. (tính chất phép nhân một số với 0)
Hoặc chúng ta có thể làm lần lượt từng bước như sau:
41 . 81 . (– 451) . 0
= 41 . 81 . [(– 451) . 0] (tính chất kết hợp)
= 41 . 81 . 0 (tính chất phép nhân một số với 0)
= 41. (81 . 0) (tính chất kết hợp)
= 41 . 0 = 0. (tính chất phép nhân một số với 0)
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Phép cộng các số nguyên
Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
Bài 5: Phép nhân các số nguyên
Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
Bài tập cuối chương 2
Bài 1: Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đề