Câu hỏi:
03/04/2024 76
Tính giới hạn I=lim(√n2−4n+8−n).
Tính giới hạn I=lim(√n2−4n+8−n).
A. +∞
B. 0
C. -2
D. 1
Trả lời:

Lời giải
Chọn C.
Ta có I=lim(√n2−4n+8−n)=lim(√n2−4n+8−n)(√n2−4n+8+n)√n2−4n+8+n=lim−4n+8√n2−4n+8+n.
=limn(−4+8n)n√1−4n+8n2+n=lim−4+8n√1−4n+8n2+1=−42=−2.
Lời giải
Chọn C.
Ta có I=lim(√n2−4n+8−n)=lim(√n2−4n+8−n)(√n2−4n+8+n)√n2−4n+8+n=lim−4n+8√n2−4n+8+n.
=limn(−4+8n)n√1−4n+8n2+n=lim−4+8n√1−4n+8n2+1=−42=−2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2a. Người ta dựng tam giác đều A1B1C1 có cạnh bằng đường cao của tam giác ABC; dựng tam giác đều A2B2C2 có cạnh bằng đường cao của tam giác A1B1C1 và cứ tiếp tục như vậy. Giả sử cách dựng trên có thể tiến ra vô hạn. Nếu tổng diện tích S của tất cả các tam giác đều ABC, A1B1C1, A2B2C2,… bằng 24√3 thì a bằng:
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2a. Người ta dựng tam giác đều A1B1C1 có cạnh bằng đường cao của tam giác ABC; dựng tam giác đều A2B2C2 có cạnh bằng đường cao của tam giác A1B1C1 và cứ tiếp tục như vậy. Giả sử cách dựng trên có thể tiến ra vô hạn. Nếu tổng diện tích S của tất cả các tam giác đều ABC, A1B1C1, A2B2C2,… bằng 24√3 thì a bằng:
Câu 2:
Trong không gian cho điểm O và đường thẳng d. Qua điểm O có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng d?
Trong không gian cho điểm O và đường thẳng d. Qua điểm O có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng d?
Câu 3:
Cho hình tứ diện ABCD . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD , I là trung điểm của đoạn MN . Mệnh đề nào sau đây sai?
Câu 4:
Cho a,b là các số dương. Biết limx→−∞(√9x2−ax+3√27x3+bx2+5)=727. Tìm giá trị lớn nhất của ab.
Cho a,b là các số dương. Biết limx→−∞(√9x2−ax+3√27x3+bx2+5)=727. Tìm giá trị lớn nhất của ab.
Câu 7:
Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn [-20,20] để limx→−∞(mx−2)(m−3x2)=−∞?
Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn [-20,20] để limx→−∞(mx−2)(m−3x2)=−∞?
Câu 9:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để B>2 với B=limx→1(x3−2x+2m2−5m+5).
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để B>2 với B=limx→1(x3−2x+2m2−5m+5).
Câu 10:
Biết bốn số 6;x;−2;y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của biểu thức x+2y bằng.
Biết bốn số 6;x;−2;y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của biểu thức x+2y bằng.
Câu 12:
Cho hàm số f(x)={2x2+3x−2x+2 khi x≠−2m2+mx−8 khi x=−2Tìm tổng các giá trị tìm được của tham số m để hàm số liên tục tại x=-2.
Cho hàm số f(x)={2x2+3x−2x+2 khi x≠−2m2+mx−8 khi x=−2Tìm tổng các giá trị tìm được của tham số m để hàm số liên tục tại x=-2.