Thời kì
|
Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc
|
Chất liệu
|
Chủ đề, họa tiết
|
Phong cách tạo hình
|
Lý
|
Gỗ, gốm, đá,…
|
- Hoa lá (sen, cúc…)
- Tượng linh vật (rồng…)
|
- Chân thực, đơn giản, uyển chuyển, mềm mại.
|
Trần
|
Gỗ, gốm, đá,…
|
- Cảnh sắc thiên nhiên, hoa lá (mây, lá đề,…)
- Tượng linh vật (rồng,…)
- Hình người, tiên nữ…
|
- Khoáng đạt, khỏe khoắn
|
Lê sơ
|
Chủ yếu là điêu khắc trên đá
|
- Loại hình: điêu khắc lăng mộ, văn bia, thành bậc bằng đá,…
- Hình tượng:
+ Linh vật (rồng, rùa,…)
+ Cảnh sinh hoạt (đấu vật, đánh cờ,…)
|
- Quy mô vừa phải, vừa mang tính khuôn thước, mẫu mực theo tinh thần Nho giáo, vừa mang nét giản dị, đậm tính dân gian.
|
Mạc
|
Gỗ, đá, gốm,…
|
- Tượng Phật, Thánh,…
- Tượng nhân vật
- Tượng linh vật
- Cảnh sinh hoạt của người lao động
|
- Có sự kế thừa và kết hợp giữa: nét mềm mại thời Lý; sự dung dị, khỏe khoắn thời Trần; sự hồn hậu, nhân văn thời Lê.
|
Lê trung hưng
|
Gỗ, đá, đồng,…
|
- Tượng phật
- Tượng linh vật
- Cảnh sinh hoạt của người lao động
|
- Điêu khắc cung đình có xu hướng đơn giản hóa.
- Kết hợp giữa phong cách cung đình và dân gian.
|
Nguyễn
|
Gỗ, đá, đồng, gốm men, ngà voi, vàng, bạc, ngọc…
|
- Tượng thần, Phật;
- Tượng người;
- Tượng linh vật
- Cảnh sinh hoạt của người lao động
|
- Chặt chẽ về quy phạm, các chi tiết được làm giống như thật, đặc tả hiện thực.
|