Câu hỏi:
02/02/2024 43
Sự kiện nào sau đây là biến cố chắc chắn?
Sự kiện nào sau đây là biến cố chắc chắn?
A. Cho 4 chiếc ly thủy tinh, 5 chiếc ly nhựa vào một chiếc thùng và đếm số lượng ly trong thùng;
B. Gieo hai con xúc xắc và tính tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc;
C. Tính tổng số chấm trên cả hai con xúc xắc đã gieo và thấy kết quả nhỏ hơn 11;
D. Tung hai đồng xu và đếm số kết quả xuất hiện mặt ngửa.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
⦁ Sự kiện ở phương án A là biến cố chắc chắn vì chỉ có một kết quả (9 chiếc ly trong thùng) cho sự kiện trên.
Do đó phương án A đúng.
⦁ Sự kiện ở phương án B là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc. Chẳng hạn, nếu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lần lượt là 2 và 4 thì tổng số chấm là 6; còn nếu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lần lượt là 1 và 3 thì tổng số chấm là 4 ≠ 6.
Do đó phương án B sai.
⦁ Sự kiện ở phương án C là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lần lượt là 3 và 5 thì tổng số chấm là 8 < 11, khi đó biến cố ở phương án C xảy ra; còn nếu số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6 thì tổng số chấm là 12, khi đó biến cố ở phương án C không xảy ra.
Do đó phương án C sai.
⦁ Sự kiện ở phương án D là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu cả hai lần tung đều xuất hiện mặt ngửa thì số kết quả xuất hiện mặt ngửa là 2; còn nếu kết quả hai lần tung lần lượt là mặt sấp và mặt ngửa thì số kết quả xuất hiện mặt ngửa là 1 ≠ 2.
Do đó phương án D sai.
Vậy ta chọn phương án A.
Đáp án đúng là: A
⦁ Sự kiện ở phương án A là biến cố chắc chắn vì chỉ có một kết quả (9 chiếc ly trong thùng) cho sự kiện trên.
Do đó phương án A đúng.
⦁ Sự kiện ở phương án B là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc. Chẳng hạn, nếu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lần lượt là 2 và 4 thì tổng số chấm là 6; còn nếu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lần lượt là 1 và 3 thì tổng số chấm là 4 ≠ 6.
Do đó phương án B sai.
⦁ Sự kiện ở phương án C là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lần lượt là 3 và 5 thì tổng số chấm là 8 < 11, khi đó biến cố ở phương án C xảy ra; còn nếu số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6 thì tổng số chấm là 12, khi đó biến cố ở phương án C không xảy ra.
Do đó phương án C sai.
⦁ Sự kiện ở phương án D là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu cả hai lần tung đều xuất hiện mặt ngửa thì số kết quả xuất hiện mặt ngửa là 2; còn nếu kết quả hai lần tung lần lượt là mặt sấp và mặt ngửa thì số kết quả xuất hiện mặt ngửa là 1 ≠ 2.
Do đó phương án D sai.
Vậy ta chọn phương án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(I) Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn;
(II) Xác suất xảy ra của mỗi kết quả là , trong đó n là số các kết quả có khả năng xảy ra bằng nhau của một trò chơi.
Chọn kết luận đúng?
Cho các phát biểu sau:
(I) Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn;
(II) Xác suất xảy ra của mỗi kết quả là , trong đó n là số các kết quả có khả năng xảy ra bằng nhau của một trò chơi.
Chọn kết luận đúng?
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(I) Biến cố không thể có xác suất bằng 0,5;
(II) Biến cố chắc chắn có xác suất bằng 1;
(III) Ta dùng một con số có giá trị từ 0 đến 1 để đánh giá khả năng xảy ra của mỗi biến cố.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là:
Cho các phát biểu sau:
(I) Biến cố không thể có xác suất bằng 0,5;
(II) Biến cố chắc chắn có xác suất bằng 1;
(III) Ta dùng một con số có giá trị từ 0 đến 1 để đánh giá khả năng xảy ra của mỗi biến cố.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là: