Câu hỏi:
01/02/2024 59Quan sát hình vẽ.
Có tất cả bao nhiêu góc kề (không kể góc bẹt) với \(\widehat {{\rm{xOy}}}\)?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung.
Do đó các góc kề với \(\widehat {{\rm{xOy}}}\)là: \(\widehat {{\rm{yOz}}}{\rm{; }}\widehat {{\rm{yOt}}}{\rm{; }}\widehat {{\rm{yOu}}}.\)
Vậy có tất cả 3 góc kề (không kể góc bẹt) với \(\widehat {{\rm{xOy}}}\).
Vậy ta chọn phương án C.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung.
Do đó các góc kề với \(\widehat {{\rm{xOy}}}\)là: \(\widehat {{\rm{yOz}}}{\rm{; }}\widehat {{\rm{yOt}}}{\rm{; }}\widehat {{\rm{yOu}}}.\)
Vậy có tất cả 3 góc kề (không kể góc bẹt) với \(\widehat {{\rm{xOy}}}\).
Vậy ta chọn phương án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. Giả thiết của định lí là
Câu 2:
Cho \(\widehat {{\rm{xOy}}} = 90^\circ \), kẻ Oz sao cho Oy là phân giác của \(\widehat {xOz}\). Khi đó \(\widehat {xOz}\) là
Câu 3:
Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{xOy}}}\), biết rằng \(\widehat {{\rm{xOz}}} = 40^\circ \). Số đo của \(\widehat {{\rm{yOz}}}\) là:
Câu 5:
Cho \(\widehat {{\rm{DOF}}} = 140^\circ \), biết rằng OE là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{DOF}}}\). Số đo của \(\widehat {EOF}\) là
Câu 6:
Cho a // b, đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại E và F sao cho \(\widehat {{\rm{MEF}}} = 80^\circ \).
Số đo \(\widehat {EFN}\)là