Câu hỏi:
03/04/2024 61
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 8sinx.cosx.cos2x−√3=0 là mπn (với m, n>0 và nguyên tố cùng nhau). Khi đó m + n bằng
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 8sinx.cosx.cos2x−√3=0 là mπn (với m, n>0 và nguyên tố cùng nhau). Khi đó m + n bằng
A. 12
B. 13
C. 14
D. 11
Trả lời:

Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;1), B(5;3) và có tâm I thuộc trục hoành có phương trình là
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;1), B(5;3) và có tâm I thuộc trục hoành có phương trình là
Câu 3:
Biết rằng phương trình 1sinx+1sin2x+1sin4x+...+1sin22018x=0có nghiệm dạng x=k2π2a−bvới k∈ℤvà a, b∈ℤ+. Tính S = a + b
Câu 4:
Một đường tròn có tâm I(3;-2) tiếp xúc với đường thẳng Δ: x−5y+1=0. Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu?
Một đường tròn có tâm I(3;-2) tiếp xúc với đường thẳng Δ: x−5y+1=0. Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu?
Câu 6:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=√5cos3x−12sin3x+2019−2m có tập xác định là R ?
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=√5cos3x−12sin3x+2019−2m có tập xác định là R ?
Câu 7:
Tổng các nghiệm của phương trình sin2x+3=6sinx+cosx trong khoảng (0;5π2) là
Tổng các nghiệm của phương trình sin2x+3=6sinx+cosx trong khoảng (0;5π2) là
Câu 8:
Cho phương trình 3sin(2x−π5)+1=m có nghiệm khi m∈[a; b]. Khi đó b - a bằng
Cho phương trình 3sin(2x−π5)+1=m có nghiệm khi m∈[a; b]. Khi đó b - a bằng
Câu 9:
Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số và các chữ số đôi một bất kỳ khác nhau?
Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số và các chữ số đôi một bất kỳ khác nhau?
Câu 10:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm A(-3;4), bán kính R=√2. Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ →v=(1;−1) và phép vị tự tâm I(0;4) tỉ số k =-2.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm A(-3;4), bán kính R=√2. Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ →v=(1;−1) và phép vị tự tâm I(0;4) tỉ số k =-2.
Câu 11:
Cho phương trình cos2x−(2m+1)cosx+(m+1)=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng (π2;3π2).
Cho phương trình cos2x−(2m+1)cosx+(m+1)=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng (π2;3π2).
Câu 12:
Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I.Gọi H, K, L và J lần lượt là trung điểm AD, BC, KC và IC.
Ảnh của hình thang JLKIqua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm C tỉ số 2 và phép quay tâm Igóc 180°là.
Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I.Gọi H, K, L và J lần lượt là trung điểm AD, BC, KC và IC.
Ảnh của hình thang JLKIqua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm C tỉ số 2 và phép quay tâm Igóc 180°là.
Câu 13:
Cho tứ diện ABCD. Các điểm M,N thứ tự là trung điểm của AD,BC. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của MG và (BCA) là:
Cho tứ diện ABCD. Các điểm M,N thứ tự là trung điểm của AD,BC. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của MG và (BCA) là:
Câu 15:
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(5;-2) và . Tìm ảnh của điểm M qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay và phép tịnh tiến theo .
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(5;-2) và . Tìm ảnh của điểm M qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay và phép tịnh tiến theo .