Câu hỏi:
13/03/2024 43
Một vật chuyển động theo phương trình s(t) = t3 – 3t2 + 3t – 12, trong đó t tính bằng giây, s tính bằng centimét. Tại thời điểm nào thì vận tốc của vật bị triệt tiêu?
Một vật chuyển động theo phương trình s(t) = t3 – 3t2 + 3t – 12, trong đó t tính bằng giây, s tính bằng centimét. Tại thời điểm nào thì vận tốc của vật bị triệt tiêu?
A. t = 0;
A. t = 0;
B. t = 1;
B. t = 1;
C. t = 2;
D. t = 3.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có v(t) = s'(t) = 3t2 – 6t + 3.
Vận tốc bị triệt tiêu nghĩa là v(t) = 0 hay 3t2 – 6t + 3 = 0.
Suy ra t = 1 (s).
Vậy tại thời điểm t = 1 thì vận tốc của vật bị triệt tiêu.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có v(t) = s'(t) = 3t2 – 6t + 3.
Vận tốc bị triệt tiêu nghĩa là v(t) = 0 hay 3t2 – 6t + 3 = 0.
Suy ra t = 1 (s).
Vậy tại thời điểm t = 1 thì vận tốc của vật bị triệt tiêu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình s(t) = – sin(πt)., trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Vận tốc tại thời điểm t = 1 s là:
Cho chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình s(t) = – sin(πt)., trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Vận tốc tại thời điểm t = 1 s là:
Câu 2:
Cho một chuyển động xác định bởi phương trình , trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Khẳng định nào sau đây là sai?
Cho một chuyển động xác định bởi phương trình , trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 3:
Một chất điểm chuyển động có phương trình s(t) = t2 + 4, trong đó t tính bằng giây, s tính bằng centimét. Tại thời điểm nào thì vận tốc của chất điểm bằng 6 cm/s?
Một chất điểm chuyển động có phương trình s(t) = t2 + 4, trong đó t tính bằng giây, s tính bằng centimét. Tại thời điểm nào thì vận tốc của chất điểm bằng 6 cm/s?
Câu 4:
Điện lượng truyền trong dây dẫn có phương trình Q(t) = 7t – 2, trong đó t tính bằng giây, Q tính bằng culông. Cường độ dòng điện tại thời điểm t = 4 s là:
Điện lượng truyền trong dây dẫn có phương trình Q(t) = 7t – 2, trong đó t tính bằng giây, Q tính bằng culông. Cường độ dòng điện tại thời điểm t = 4 s là:
Câu 5:
Một vật chuyển động với quỹ đạo , trong đó s tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Vận tốc nhỏ nhất vật đạt được bằng bao nhiêu?
Một vật chuyển động với quỹ đạo , trong đó s tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Vận tốc nhỏ nhất vật đạt được bằng bao nhiêu?
Câu 6:
Cho chuyển động thẳng có phương trình , trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Vận tốc lớn nhất của chuyển động là:
Cho chuyển động thẳng có phương trình , trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Vận tốc lớn nhất của chuyển động là:
Câu 7:
Một vật chuyển động theo quỹ đạo s(t) = , trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 s là:
Một vật chuyển động theo quỹ đạo s(t) = , trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 s là:
Câu 8:
Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t) = 4t3 – t2 + 9t – 5, trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng centimét. Tại thời điểm t = ….. s vận tốc của vật là 23 cm/s. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t) = 4t3 – t2 + 9t – 5, trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng centimét. Tại thời điểm t = ….. s vận tốc của vật là 23 cm/s. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
Câu 9:
Cho chuyển động thẳng được xác định theo phương trình , trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = là:
Cho chuyển động thẳng được xác định theo phương trình , trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = là: