Một hạt nhân có điện tích là +Z sẽ hút electron bằng một lực với độ lớn F = a, trong đó: r là khoảng

Mở đầu trang 38 Hóa học 10Một hạt nhân có điện tích là +Z sẽ hút electron bằng một lực với độ lớn F = aZr2, trong đó: r là khoảng cách từ hạt nhân tới electron, a là một hằng số. Hãy cho biết:

a) Điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút electron càng mạnh hay càng yếu?

b) Khoảng cách giữa electron và hạt nhân càng lớn thì electron bị hạt nhân hút càng mạnh hay càng yếu?

Trả lời

Từ biểu thức F = aZr2 ta thấy F tỉ lệ thuận với Z (hay điện tích hạt nhân) và tỉ lệ nghịch với r2 (hay bình phương khoảng cách từ hạt nhân tới electron). Vậy:

a) Khi điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút electron càng mạnh.

b) Khi khoảng cách giữa electron và hạt nhân càng lớn thì electron bị hạt nhân hút càng yếu.

Xem thêm lời giải sgk Hóa học 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 5: Lớp, phân lớp và cấu hình electron

Bài 6: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 7: Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm

Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 9: Quy tắc octet

Bài 10: Liên kết ion

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả