Câu hỏi:
05/01/2024 119
Liên kết sigma (s) là loại liên kết cộng hóa trị được hình thành do
Liên kết sigma (s) là loại liên kết cộng hóa trị được hình thành do
A. sự xen phủ bên của hai orbital, vùng xen phủ nằm hai bên đường nối tâm hai nguyên tử.
A. sự xen phủ bên của hai orbital, vùng xen phủ nằm hai bên đường nối tâm hai nguyên tử.
B. sự xen phủ bên của hai orbital, vùng xen phủ trục nằm trên đường nối tâm hai nguyên tử.
B. sự xen phủ bên của hai orbital, vùng xen phủ trục nằm trên đường nối tâm hai nguyên tử.
C. sự xen phủ trục của hai orbital, vùng xen phủ nằm hai bên đường nối tâm hai nguyên tử.
C. sự xen phủ trục của hai orbital, vùng xen phủ nằm hai bên đường nối tâm hai nguyên tử.
D. sự xen phủ trục của hai orbital, vùng xen phủ trục nằm trên đường nối tâm hai nguyên tử.
D. sự xen phủ trục của hai orbital, vùng xen phủ trục nằm trên đường nối tâm hai nguyên tử.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Liên kết sigma (s) là loại liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự xen phủ trục của hai orbital. Vùng xen phủ trục nằm trên đường nối tâm hai nguyên tử.
Đáp án đúng là: D
Liên kết sigma (s) là loại liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự xen phủ trục của hai orbital. Vùng xen phủ trục nằm trên đường nối tâm hai nguyên tử.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Liên kết cộng hóa trị được hình thành từ cặp electron dùng chung. Để tạo nên một cặp electron chung,
Liên kết cộng hóa trị được hình thành từ cặp electron dùng chung. Để tạo nên một cặp electron chung,
Câu 7:
Các liên kết trong phân tử nitrogen (N2) được tạo thành là do sự xen phủ của
Các liên kết trong phân tử nitrogen (N2) được tạo thành là do sự xen phủ của
Câu 13:
Khi hình thành phân tử giữa hai nguyên tử, vị trí của các AO như sau:
Sự xen phủ giữa hai orbital p trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết s? Trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết p?
Khi hình thành phân tử giữa hai nguyên tử, vị trí của các AO như sau:
Sự xen phủ giữa hai orbital p trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết s? Trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết p?