Câu hỏi:
29/01/2024 67Khi chứng minh định lí, người ta cần:
A. Chứng minh định lí đó đúng trong một trường hợp cụ thể của giả thiết;
B. Chứng minh định lí đó đúng trong hai trường hợp cụ thể của giả thiết;
C. Chứng minh định lí đó đúng trong mọi trường hợp có thể xảy ra của giả thiết;
D. Chứng minh định lí đó đúng trong vài trường hợp cụ thể của giả thiết.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Khi chứng minh định lí, ta cần chứng minh định lý đó đúng trong mọi trường hợp có thể xảy ra của giả thiết.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho \[\widehat {mOn}\] và \[\widehat {nOp}\] là hai góc kề bù. Biết \[\widehat {mOn} = 110^\circ \] và Ot là tia phân giác của góc nOp. Số đo góc mOt là:
Câu 2:
Cho hình vẽ. Tính góc FEC, biết EF // BC và \[\widehat {ECB} = 40^\circ \]:
Câu 4:
Cho \(\widehat {xOy} = 120^\circ \), tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc xOt
Câu 5:
Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của \[\widehat {xOy'}\] là:
Câu 6:
Cho định lí: “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại”.
Hình vẽ minh hoạ cho định lí trên là:
Câu 9:
Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ. Biết IJ // AB và \[\widehat {JOC} = 30^\circ \].
Số đo góc BAC là:
Câu 13:
Cho định lí: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông”. Giả thiết, kết luận của định lí là:
Câu 14:
Cho góc AOB và OI tia phân giác của góc đó. Vẽ tia phân giác OJ của góc BOI. Biết \[\widehat {IOJ} = 25^\circ \]. Số đo góc AOB là:
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(1) Hai góc dối đỉnh thì bằng nhau;
(2) Hai bằng nhau thì đối đỉnh;
(3) Hai đường thẳng song song thì cắt nhau;
(4) Nếu N là trung điểm của HK thì NH = NK;
(5) Nếu NH = NK thì N là trung điểm của HK.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?