Hãy tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu về điểm khảo sát của lớp A và lớp B

Vận dụng trang 82 Toán 10 Tập 1: Hãy tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu về điểm khảo sát của lớp A và lớp B ở đầu bài học để phân tích và so sánh hiệu quả học tập của hai phương pháp này.

Trả lời

Hãy tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu về điểm khảo sát (ảnh 1)

* Xét lớp A:

Bảng tần số:

 Hãy tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu về điểm khảo sát (ảnh 1)

Trung bình cộng điểm khảo sát Tiếng Anh của lớp A là:

2.2+3.2+4.2+5.5+6.2+7.6+8.3+9.32.4+5+6+3.2=14825=5,92

Vì n = 25 nên trung vị: số thứ 13.
Ta thấy: 2 + 2 + 2 + 5 + 2 = 13.

Do đó trung vị là 6.

Từ bảng tần số, ta thấy điểm 7 xuất hiện nhiều nhất (6 lần).

Do đó mốt của số liệu là 7.

* Xét lớp B:

Bảng tần số:

Hãy tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu về điểm khảo sát (ảnh 1) 

Trung bình cộng điểm khảo sát Tiếng Anh của lớp B là:

3.2+4.2+5.4+6.5+7.7+8.2+9.2+10.12.4+4+5+7+1=15725=6,28

Vì n = 25 nên trung vị: số thứ 13.

Ta thấy 2 + 2 + 4 + 5 = 13.

Do đó trung vị là 6.

Từ bảng tần số, ta thấy điểm 7 xuất hiện nhiều nhất (7 lần).

Do đó mốt của số liệu là 7.

Ta thấy:

+ Điểm trung bình của lớp B cao hơn điểm trung bình của lớp A (vì 6,28 > 5,92).

Do đó phương pháp học tập được áp dụng ở lớp B hiệu quả hơn phương pháp được áp dụng ở lớp A.

+ Số trung vị của hai dãy số liệu là bằng nhau nên nếu dùng số trung vị thì hiệu quả học tập của hai phương pháp này là như nhau.

+ Mốt của hai dãy số liệu là bằng nhau nên nếu dùng mốt thì hiệu quả học tập của hai phương pháp này là như nhau.

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 4

Bài 12: Số gần đúng và sai số

Bài 13: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

Bài 14: Các số đặc trưng. Đo độ phân tán

Bài tập cuối chương 5

Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả