Hai xe ô tô A và B chuyển động thẳng cùng chiều. Xe A đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì
191
05/04/2023
Bài 5 trang 41 Vật Lí 10: Hai xe ô tô A và B chuyển động thẳng cùng chiều. Xe A đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe B tại thời điểm t = 0. Để đuổi kịp xe A, xe B đang đi với tốc độ 45 km/h ngay lập tức tăng tốc đều trong 10 s để đạt tốc độ không đổi 90 km/h. Tính:
a) Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên, kể từ lúc t = 0.
b) Gia tốc và quãng đường đi được của xe B trong 10 s đầu tiên.
c) Thời gian cần thiết để xe B đuổi kịp xe A.
d) Quãng đường mỗi ô tô đi được, kể từ lúc t = 0 đến khi hai xe gặp nhau.
Trả lời
Đổi đơn vị: 72 km/h = 20 m/s; 45 km/h = 12,5 m/s; 90 km/h = 25 m/s
a) Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên, kể từ lúc t = 0:
sA = vA.t = 20.10 = 200 m.
b) Vận tốc ban đầu của xe B là v1B = 12,5 m/s
Vận tốc sau khi xe B tăng tốc là v2B = 25 m/s
Gia tốc xe B trong 10 s đầu tiên:
Quãng đường xe B đi được trong 10 s đầu tiên:
c) Gọi thời gian cần thiết để xe B đuổi kịp xe A là t
Tính từ thời điểm t = 0, lúc xe A vượt xe B:
Quãng đường xe A di chuyển cho đến khi 2 xe gặp nhau là:
Quãng đường xe B di chuyển cho đến khi 2 xe gặp nhau là:
Do 2 xe di chuyển cùng chiều, không đổi hướng nên tính từ thời điểm t = 0 đến khi gặp nhau thì quãng đường di chuyển của 2 xe bằng nhau:
Vậy thời gian cần thiết là 12 giây (tính từ lúc xe A vượt xe B) để xe B đuổi kịp xe A.
d) Quãng đường xe A và xe B đi được khi đó:
Xem thêm lời giải bài tập SGK Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
Bài 3: Gia tốc và đồ thị vận tốc–thời gian
Bài tập chủ đề 1
Bài 1: Lực và gia tốc
Bài 2: Một số lực thường gặp
Bài 3: Ba định luật Newton về chuyển động