Câu hỏi:
05/04/2024 36
Đơn thức A cho đơn thức B (B ≠ 0) khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ như thế nào so với số mũ của nó trong A?
(I) phải bằng;
(II) không nhỏ hơn.
(III) không lớn hơn.
Khẳng định nào đúng?
Đơn thức A cho đơn thức B (B ≠ 0) khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ như thế nào so với số mũ của nó trong A?
(I) phải bằng;
(II) không nhỏ hơn.
(III) không lớn hơn.
Khẳng định nào đúng?
A. Chỉ (I) đúng;
A. Chỉ (I) đúng;
B. Chỉ (II) đúng;
B. Chỉ (II) đúng;
Đáp án chính xác
C. Chỉ (III) đúng;
D. Cả (I), (II) đúng.
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Đơn thức A cho đơn thức B (B ≠ 0) khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn so số mũ của nó trong A.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Đơn thức A cho đơn thức B (B ≠ 0) khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn so số mũ của nó trong A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Giá trị biểu thức Q = 65x9y5z2 : (– 10x4y3z) tại x = 1; y = z = 2 là
Giá trị biểu thức Q = 65x9y5z2 : (– 10x4y3z) tại x = 1; y = z = 2 là
Xem đáp án »
05/04/2024
35
Câu 7:
Giá trị của biểu thức 9xyz3 : (– 0,5xyz2) tại x = 1 và y = z = – 2 có kết quả là
Giá trị của biểu thức 9xyz3 : (– 0,5xyz2) tại x = 1 và y = z = – 2 có kết quả là
Xem đáp án »
05/04/2024
33
Câu 8:
Cho hai đơn thức M = (3a2b)3(ab3)2 và N = (–a2b)4. Kết quả của phép chia M: N là
Cho hai đơn thức M = (3a2b)3(ab3)2 và N = (–a2b)4. Kết quả của phép chia M: N là
Xem đáp án »
05/04/2024
33