Để tính số các ước của một số tự nhiên n (n>1) ta phân tích số n ra thừa số nguyên tố. Nếu n=a^m thì n có m + 1 ước
562
26/11/2023
Toán lớp 6 trang 34 Em có biết
Để tính số các ước của một số tự nhiên n (n>1) ta phân tích số n ra thừa số nguyên tố.
Nếu thì n có m + 1 ước;
Nếu thì n có (m + 1)(k + 1) ước;
Nếu thì n có (m + 1)(k + 1)(h + 1) ước.
Hãy áp dụng cho một số tự nhiên cụ thể để xem cách tính trên có đúng không?
Trả lời
Ví dụ 1: số
Áp dụng công thức trên thì 225 có (2 + 1)(2 + 1) = 3.3 = 9 ước.
Ta có tập hợp ước của 225 là Ư(225) = {1; 3; 5; 9; 15; 25; 45; 75; 225} có tổng là 9 ước nên công thức trên là đúng.
Ví dụ 2: số 30 = 2.3.5
Áp dụng công thức trên thì 30 có (1 + 1)(1 + 1)(1 + 1) = 8 ước.
Ta có tập hợp ước của 30 là Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} có 6 ước nên công thức đã cho là đúng.
Tương tự, em có thể đưa ra nhiều trường hợp khác.
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Bài 9: Ước và bội
Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Bài 11: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài 12: Ước chung. Ước chung lớn nhất
Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất