Câu hỏi:
05/04/2024 47
Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng:
Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng:
A. 113°
A. 113°
B. 107°
B. 107°
C. 58°
D. 83°
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
là góc ngoài đỉnh D. Tứ giác ABCD có:
Vì và là hai góc kề bù nên:
Góc ngoài và góc trong tứ giác tại một đỉnh là hai góc kề bù.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4, 3, 5, 6. Khi đó số đo các góc lần lượt là:
Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4, 3, 5, 6. Khi đó số đo các góc lần lượt là:
Câu 2:
Tam giác ABC có các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K. Số đo của là
Tam giác ABC có các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K. Số đo của là
Câu 3:
Tứ giác ABCD có: Các tia phân giác của các góc B và D cắt nhau tại I (hình vẽ).
Số đo góc BID là
Tứ giác ABCD có: Các tia phân giác của các góc B và D cắt nhau tại I (hình vẽ).
Số đo góc BID là
Câu 4:
Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là:
Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là:
Câu 10:
Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 200o . Số đo các góc ngoài tại hai đỉnh A, D là
Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 200o . Số đo các góc ngoài tại hai đỉnh A, D là
Câu 13:
Cho tứ giác ABCD có góc ngoài tại đỉnh D bằng 50°; góc ngoài tại đỉnh A bằng 100°. Tổng trong tứ giác ABCD là:
Cho tứ giác ABCD có góc ngoài tại đỉnh D bằng 50°; góc ngoài tại đỉnh A bằng 100°. Tổng trong tứ giác ABCD là:
Câu 14:
Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng?