Câu hỏi:
30/01/2024 59
Cho tập hợp A viết tập hợp B là tập con của A chỉ chứa các số hữu tỉ?
\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {3,4;{\rm{ }}1,\left( {231} \right);{\rm{ }}3\frac{5}{7};{\rm{ }}6,74283 \ldots ; - \sqrt {25} } \right\}\)
\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {3,4;{\rm{ }}1,\left( {231} \right);{\rm{ }}3\frac{5}{7};{\rm{ }}6,74283 \ldots ; - \sqrt {25} } \right\}\)
A. B =\(\left\{ {3,4;{\rm{ }}1,\left( {231} \right);3\frac{5}{7};{\rm{ }}6,74283 \ldots } \right\}\);
B. B =\(\left\{ {1,\left( {231} \right);{\rm{ }}3\frac{5}{7};{\rm{ }}6,74283 \ldots ;{\rm{ }} - \sqrt {25} } \right\}\);
C. B = \(\left\{ {3\frac{5}{7};{\rm{ }}1,\left( {231} \right);{\rm{ }}3,4;{\rm{ }} - \sqrt {25} \;} \right\}\);
Đáp án chính xác
D. B = {3,4; 1,(231); 6,74283…; \( - \sqrt {25} \)}.
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Hướng dẫn giải\(\)
Đáp án đúng là: C
Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\). Gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3,4 là số thập phân hữu hạn.
1,(231) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
6,74283… có phần tập phân không tuần hoàn nên 6,74283… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
\( - \sqrt {25} = - \sqrt {{5^2}} = - 5 = - 5,0\) số thập phân hữu hạn.
\(3\frac{5}{7} = 3 + \frac{5}{7} = \frac{{26}}{7} = 3,(713285)\)là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hướng dẫn giải\(\)
Đáp án đúng là: C
Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\). Gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3,4 là số thập phân hữu hạn.
1,(231) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
6,74283… có phần tập phân không tuần hoàn nên 6,74283… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
\( - \sqrt {25} = - \sqrt {{5^2}} = - 5 = - 5,0\) số thập phân hữu hạn.
\(3\frac{5}{7} = 3 + \frac{5}{7} = \frac{{26}}{7} = 3,(713285)\)là số thập phân vô hạn tuần hoàn
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tập hợp A viết tập hợp C là tập con của A chỉ chứa các số vô tỉ?
A =
Xem đáp án »
30/01/2024
79
Câu 2:
Điểm biểu diễn số đối của \(\left| {\sqrt 9 } \right|\) là điểm nào sau đây?
Xem đáp án »
30/01/2024
72
Câu 3:
Xác định tất cả giá trị của x để\(\left| x \right| = \sqrt {25} \)?
Xem đáp án »
30/01/2024
68
Câu 4:
Xác định tất cả giá trị của x để\(\left| {2x - 7} \right| = \sqrt {16} \)?
Xem đáp án »
30/01/2024
64
Câu 5:
Hãy so sánh \(\left| { - 1\frac{4}{5}} \right|\) và \(\left| {\frac{9}{5}} \right|\)?
Xem đáp án »
30/01/2024
60
Câu 8:
Điểm biểu diễn của \(\left| {\sqrt 4 } \right|\) là điểm nào sau đây
Xem đáp án »
30/01/2024
57
Câu 9:
Viết tập hợp A’ có các phần tử là số đối của các phần tử của tập hợp A.
A = \(\left\{ {7;{\rm{ }}2,34521...;{\rm{ }}3\frac{1}{2};{\rm{ }} - \sqrt {25} } \right\}\)
Viết tập hợp A’ có các phần tử là số đối của các phần tử của tập hợp A.
A = \(\left\{ {7;{\rm{ }}2,34521...;{\rm{ }}3\frac{1}{2};{\rm{ }} - \sqrt {25} } \right\}\)
Xem đáp án »
30/01/2024
56
Câu 10:
Xác định tất cả giá trị của x để \(\left| {{x^2}} \right| = 49\)?
Xem đáp án »
30/01/2024
55