Câu hỏi:
06/01/2024 110
Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: H2(g) + Cl2 (g) ⟶ 2HCl (g).
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl2 tăng 2 lần.
Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: H2(g) + Cl2 (g) ⟶ 2HCl (g).
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl2 tăng 2 lần.
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 8 lần.
Trả lời:
Đáp án: C
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ tức thời của phản ứng là: \(v\) = \(kC_{{H_2}}^{}C_{C{l_2}}^{}\)
Nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl2 tăng 2 lần, ta có:
\(v'\) = \(k\left( {\frac{1}{4}C_{{H_2}}^{}} \right)\left( {2C_{C{l_2}}^{}} \right)\) = \(\frac{1}{2}kC_{{H_2}}^{}C_{C{l_2}}^{}\) = \(\frac{1}{2}v\)
Vậy tốc độ phản ứng giảm 2 lần.
Đáp án: C
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ tức thời của phản ứng là: \(v\) = \(kC_{{H_2}}^{}C_{C{l_2}}^{}\)
Nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl2 tăng 2 lần, ta có:
\(v'\) = \(k\left( {\frac{1}{4}C_{{H_2}}^{}} \right)\left( {2C_{C{l_2}}^{}} \right)\) = \(\frac{1}{2}kC_{{H_2}}^{}C_{C{l_2}}^{}\) = \(\frac{1}{2}v\)
Vậy tốc độ phản ứng giảm 2 lần.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho m gam KClO3 tác dụng với HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí Cl2 ở đkc. Biết lượng Cl2 sinh ra phản ứng vừa đủ với 0,56 gam Fe.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra, chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.
b) Xác định m và V.
Cho m gam KClO3 tác dụng với HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí Cl2 ở đkc. Biết lượng Cl2 sinh ra phản ứng vừa đủ với 0,56 gam Fe.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra, chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.
b) Xác định m và V.Câu 3:
Viết các phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá giảm dần theo chiều: F2 > Cl2 > Br2 > I2.
Câu 4:
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1) 2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + H2O(l) + CO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^o = + 20,33{\rm{ }}kJ\)
(2) 4NH3(g) + 3O2(g) → 2N2(g) + 6H2O(l) \({\Delta _r}H_{298}^o = - 1{\rm{ }}531{\rm{ }}kJ\)
Nhận xét đúng là
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1) 2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + H2O(l) + CO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^o = + 20,33{\rm{ }}kJ\)
(2) 4NH3(g) + 3O2(g) → 2N2(g) + 6H2O(l) \({\Delta _r}H_{298}^o = - 1{\rm{ }}531{\rm{ }}kJ\)
Nhận xét đúng là
Câu 5:
Dung dịch chất nào sau đây được dùng để trung hòa môi trường base, hoặc thủy phân các chất trong quá trình sản xuất, tẩy rửa gỉ sắt (thành phần chính là các iron oxide) bám trên bề mặt của các loại thép?
Câu 6:
Cho 2,24 gam hỗn hợp gồm: CaCO3 và Mg vào một lượng dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 0,7437 lít hỗn hợp khí ở đkc. Xác định phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(a). Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.
(b). Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1.
(c). Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
(d). Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a). Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.
(b). Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1.
(c). Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
(d). Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
Số phát biểu đúng là
Câu 10:
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng than cháy trong không khí.
(2) Phản ứng tạo gỉ sắt.
(3) Phản ứng nổ của khí bình gas.
(4) Phản ứng lên men rượu.
Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh nhất là
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng than cháy trong không khí.
(2) Phản ứng tạo gỉ sắt.
(3) Phản ứng nổ của khí bình gas.
(4) Phản ứng lên men rượu.
Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh nhất là
Câu 11:
Cho các phát biểu sau:
(a). Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc toả nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế.
(b). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt.
(c). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng toả nhiệt.
(d). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng toả nhiệt.
(e). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a). Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc toả nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế.
(b). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt.
(c). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng toả nhiệt.
(d). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng toả nhiệt.
(e). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.
Số phát biểu đúng là
Câu 13:
Phản ứng giữa chất nào sau đây với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò chất xúc tác cho quá trình này.
(b) Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn.
(c) Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men là để tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó làm lạnh để kìm hãm quá trình này.
(d) Tùy theo phản ứng mà có thể dùng một, một số hoặc tất cả yếu tố để tăng tốc độ phản ứng.
Số phát biểu sai là
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò chất xúc tác cho quá trình này.
(b) Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn.
(c) Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men là để tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó làm lạnh để kìm hãm quá trình này.
(d) Tùy theo phản ứng mà có thể dùng một, một số hoặc tất cả yếu tố để tăng tốc độ phản ứng.
Số phát biểu sai là