Cho phản ứng: 2A + B → 2M + 3N a) Hãy viết biểu thức tính tốc độ trung
89
29/01/2024
Bài 16.10 trang 51 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng:
2A + B → 2M + 3N
a) Hãy viết biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng trên theo sự thay đổi nồng độ chất A, B, M và N.
b) Nếu biến thiên nồng độ trung bình của chất M (ΔCMΔt) là 1,0 mol L-1 s-1 thì tốc độ trung bình của phản ứng và biến thiên nồng độ trung bình của N (ΔCNΔt); A (−ΔCAΔt) và B (−ΔCBΔt) lần lượt là:
A. 2,0 mol L-1 s-1; 4,0 mol L-1 s-1; 6,0 mol L-1 s-1 và 2,0 mol L-1 s-1.
B. 0,5 mol L-1 s-1; 1,5 mol L-1 s-1; 1,0 mol L-1 s-1 và 0,5 mol L-1 s-1.
C. 1,0 mol L-1 s-1; 1,0 mol L-1 s-1; 1,0 mol L-1 s-1 và 1,0 mol L-1 s-1.
D. 2,0 mol L-1 s-1; 4,0 mol L-1 s-1; 3,0 mol L-1 s-1 và 2,0 mol L-1 s-1.
Trả lời
a) Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng 2A + B → 2M + 3N theo sự thay đổi nồng độ chất A, B, M và N:
ˉv=−12ΔCAΔt=−ΔCBΔt=12ΔCMΔt=13ΔCNΔt
b) Đáp án đúng là: B
Tốc độ trung bình của phản ứng:
ˉv=12ΔCMΔt=12×1=0,5 (mol L−1s−1) ⇒ Loại A, C, D
Ngoài ra, tính cụ thể như sau:
12ΔCMΔt=13ΔCNΔt⇒ΔCNΔt=32ΔCMΔt=1,5(mol L−1s−1)
−12ΔCAΔt=12ΔCMΔt⇒−ΔCAΔt=ΔCMΔt=1(mol L−1s−1)
−ΔCBΔt=12ΔCMΔt=0,5(mol L−1s−1)
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí lớp 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác
Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy
Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học
Bài 17: Nguyên tố và đơn chất halogen
Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid