Câu hỏi:

03/04/2024 75

Cho hình chóp S.ABCD có đáy không là hình thang. Trên SC lấy điểm M. Gọi N là giao điểm của của SD và ( AMB). Tìm mện đề đúng?

A. 3 đường thẳng AB; CD; MN đôi một song song

B. 3 đường thẳng AB; CD; MN đôi một cắt nhau

C. 3 đường thẳng AB; CD; MN đồng quy

Đáp án chính xác

D. 3 đường thẳng AB; CD; MN cùng thuộc 1 mặt phẳng 

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Gọi giao điểm của AD và BC là I.

Trong mặt phẳng (SBC) , gọi K là giao điểm của BM và SI. Trong mặt phẳng (SAD) , gọi N là giao điểm AK và SD.

Khi đó N  là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMB).

Gọi giao điểm của AB và CD là O. Suy ra

+ O thuộc ( AMB).

+ O thuộc CD mà CDSCD suy ra O thuc ( SCD).

Do đó OAMBSCD (1)

Mà giao tuyến của (AMB) và ( SCD) là MN        (2)

Từ (1) và (2) , suy ra O thuộc MN.

Vậy ba đường thẳng  AB; CD; MN đồng quy.

Chọn C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tứ diện ABCD ; gọi G là trọng tâm tam giác BCD và M là trung điểm CD; I là điểm ở trên đoạn thẳng AG; BI cắt (ACD) tại J. Chọn khẳng định sai?

Xem đáp án » 03/04/2024 85

Câu 2:

Cho tứ diện S. ABC. Lấy điểm E; F lần lượt trên đoạn SA; SB và điểm G trọng tâm giác ABC. Gọi H là giao điểm của EF và AB; J là giao điểm của HG và BC. Tìm giao tuyến của (EFG) và  (SGC).

Xem đáp án » 03/04/2024 80

Câu 3:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M; N lần lượt  là  trung điểm của AC và  BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP= 2 PD. Giao điểm của CD và mp (MNP) là giao điểm của:

Xem đáp án » 03/04/2024 73

Câu 4:

Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và BC; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng (MNP) cắt tứ diện theo 1 thiết diện có diện tích là

Xem đáp án » 03/04/2024 70

Câu 5:

Cho tứ diện ABCD. Gọi E; F; G là điểm lần lượt thuộc các cạnh AB; AC; BD sao cho  EF cắt BC tại I; EG cắt AD tại H . Ba đường nào sau đây đồng quy?

Xem đáp án » 03/04/2024 67

Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD. Hai điểm M và G lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SAD; điểm N thuộc SG và P nằm trong tứ giác ABCD. Gọi I; J lần lượt là trung điểm của AB và AD và K là giao điểm của MN và IJ; E là giao điểm của KP và AC; F là  giao điểm của IJ và AC Tìm giao tuyến của (MNP) và (SAC)

Xem đáp án » 03/04/2024 65

Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD. Hai điểm G; H lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của SO và GH. Tìm giao tuyến của: (BGH) và (SAC)

Xem đáp án » 03/04/2024 64

Câu 8:

Cho tứ diện S. ABC. Lấy M thuộc SB; N thuộc AC và I thuộc SC sao cho MI không song song với BC; NI không song song với SA. Gọi K là giao điểm của MI và BC. Tìm giao tuyến của (MNI) với (SAB).

Xem đáp án » 03/04/2024 62

Câu 9:

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang (AB// CD). Tìm khẳng định sai?

Xem đáp án » 03/04/2024 61

Câu 10:

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc AB và N thuộc CD; điểm G nằm trong tam giác BCD. Tìm giao tuyến của (GMN) và (ACD)

Xem đáp án » 03/04/2024 61

Câu 11:

Cho tứ diện ABCD có E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mp (ACD) là

Xem đáp án » 03/04/2024 60

Câu 12:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng α qua MN cắt AD; BC lần lượt  tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?

Xem đáp án » 03/04/2024 60

Câu 13:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC; I là giao điểm của Am và ( SBD). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 03/04/2024 59

Câu 14:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (GCD) cắt tứ diện theo 1 thiết diện có diện tích là

Xem đáp án » 03/04/2024 57

Câu 15:

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J lần lượt là 2 điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H và K lần lượt là giao điểm của IJ và CD; MH và AC. giao tuyến của 2 mặt phẳng (ACD) và (IJM) là

Xem đáp án » 03/04/2024 56