Câu hỏi:

03/04/2024 31

Cho hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng, có tâm lần lượt là O và O’. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. OO’ // (ABCD)

B. OO’ // (ABEF)

C. OO’ // (BDF)

D. OO’ / /(ADF)

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Ta có: O là trung điểm của BD (hình bình hành ABCD tâm O)

BOBD=12 (1)

Lại có: O’ là trung điểm của BF (hình bình hành ABEF tâm O’)

BO'BF=12(2)

Từ (1) và (2) suy ra BOBD=BO'BF

Theo định lý Ta-lét trong tam giác BDF suy ra OO’ // DF

Mà DF  (ADF)

Do đó OO’ // (ADF).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tứ diện ABCD. Hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của AC, AD. Mặt phẳng (∝) chứa MN và song song với AB. Thiết diện của (∝) với tứ diện ABCD là:

Xem đáp án » 03/04/2024 53

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA. Thiết diện của mặt phẳng (MCD) với hình chóp S.ABCD là hình gì?

Xem đáp án » 03/04/2024 52

Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi O là trung điểm AC. I là 1 điểm bất kì nằm trên BO. Một mặt phẳng (P) đồng thời song song với AC và SB lần lượt cắt các đoạn thẳng SA, AB, BC, SC, SD  tại M, N, E, F, J. Khi đó ta có.

Xem đáp án » 03/04/2024 49

Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB và SAD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và AD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án » 03/04/2024 48

Câu 5:

Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ABD. Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (∝) chứa MN và song song với AB là hình gì?

Xem đáp án » 03/04/2024 48

Câu 6:

Cho tứ diện ABCD. Giả sử M thuộc đoạn BC. Một mặt (∝) qua M song song với AB và CD. Thiết diện của (∝) và hình tứ diện ABCD là hình gì?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Xem đáp án » 03/04/2024 46

Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O. gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNO) và (ABCD) là đường nào trong các đường thẳng sau đây?

Xem đáp án » 03/04/2024 46

Câu 8:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?

Xem đáp án » 03/04/2024 45

Câu 9:

Cho hình chóp S.ABCD, M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB, SBC, SCD, SDA. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 03/04/2024 45

Câu 10:

Cho tứ diện ABCD, các điểm E, F, G, H lần lượt thuộc các cạnh AD, AB, BC, CD sao cho

EAED=FAFB=GCGB=HCHD

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 03/04/2024 45

Câu 11:

Cho tứ diện ABCD, M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, ABD. Những khẳng định nào sau đây là đúng?

(1) MN //(BCD)

(2) MN //(ACD)

(3) MN // (ABD)

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Xem đáp án » 03/04/2024 44

Câu 12:

Hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Giả sử M thuộc đoạn thẳng SB. Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình:

Xem đáp án » 03/04/2024 44

Câu 13:

Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng?

Xem đáp án » 03/04/2024 43

Câu 14:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Gọi K là giao điểm trên cạnh BD với KB = 2KD. Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (IJK) là hình gì?

Xem đáp án » 03/04/2024 43

Câu 15:

Cho tứ diện ABCD. Gọi I; J lần lượt là trung điểm của BC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (AIJ) và (ACD) là đường nào sau đây?

Xem đáp án » 03/04/2024 43