Câu hỏi:
13/03/2024 46
Cho đạo hàm của hàm số f(x) = x3 + 6x – 9 tại điểm x0 = –3 bằng a. Đạo hàm của hàm số g(x) = (1 – x)(2x + 1) tại điểm x0 = –5 bằng b. Kết luận nào sau đây là đúng?
Cho đạo hàm của hàm số f(x) = x3 + 6x – 9 tại điểm x0 = –3 bằng a. Đạo hàm của hàm số g(x) = (1 – x)(2x + 1) tại điểm x0 = –5 bằng b. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. a = b;
A. a = b;
B. b > a;
C. a > b;
Đáp án chính xác
D. a ≤ b.
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có f'(x) = (x3)' + (6x)' – (9)' = 3x2 + 6.
Khi đó, a = f(–3) = 3 . (–3)2 + 6 = 33.
Lại có g'(x) = (1 – x)'(2x + 1) + (1 – x)(2x + 1)' = – (2x + 1) + 2(1 – x) = – 4x + 1.
Khi đó, b = g'(–5) = – 4 . (–5) + 1 = 21.
Suy ra a > b (do 33 > 21).
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có f'(x) = (x3)' + (6x)' – (9)' = 3x2 + 6.
Khi đó, a = f(–3) = 3 . (–3)2 + 6 = 33.
Lại có g'(x) = (1 – x)'(2x + 1) + (1 – x)(2x + 1)' = – (2x + 1) + 2(1 – x) = – 4x + 1.
Khi đó, b = g'(–5) = – 4 . (–5) + 1 = 21.
Suy ra a > b (do 33 > 21).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 7:
Cho đạo hàm của hàm số f(x) = tại điểm x0 = 0 bằng a. Đạo hàm của hàm số g(x) = sin(1 – x) tại điểm x0 = 1 bằng b. Khi đó a + b có giá trị bằng
Cho đạo hàm của hàm số f(x) = tại điểm x0 = 0 bằng a. Đạo hàm của hàm số g(x) = sin(1 – x) tại điểm x0 = 1 bằng b. Khi đó a + b có giá trị bằng
Xem đáp án »
13/03/2024
36