Câu hỏi:
05/04/2024 36
Cho đa thức M thoản mãn: 15x2y4 + 0,5.M = 12x2y4 + (2x)2 - 3. Hệ số của hạng tử có phần biến x2y4 trong M là
Cho đa thức M thoản mãn: 15x2y4 + 0,5.M = 12x2y4 + (2x)2 - 3. Hệ số của hạng tử có phần biến x2y4 trong M là
A. -6;
B. 6;
C. -3;
D. 3.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
15x2y4 + 0,5.M = 12x2y4 + (2x)2 - 3
Suy ra 0,5.M = (12x2y4 + 4x2 - 3) - 15x2y4
Hay 0,5.M = 12x2y4 - 15x2y4 + 4x2 - 3
Do đó
Suy ra M = 2.(-3x2y4 + 4x2 - 3) = -6x2y4 + 8x2 - 6.
Do đó hệ số của hạng tử chứa phần biến x2y4 trong M là -6.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
15x2y4 + 0,5.M = 12x2y4 + (2x)2 - 3
Suy ra 0,5.M = (12x2y4 + 4x2 - 3) - 15x2y4
Hay 0,5.M = 12x2y4 - 15x2y4 + 4x2 - 3
Do đó
Suy ra M = 2.(-3x2y4 + 4x2 - 3) = -6x2y4 + 8x2 - 6.
Do đó hệ số của hạng tử chứa phần biến x2y4 trong M là -6.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho hai đa thức và . Hiệu A - B có thể viết dưới dạng tổng của ít nhất bao nhiêu đơn thức?
Câu 3:
Cho: x + y = 1; x2 + 2y + z = 2; 2x + z = 3 và hai đa thức:
A = 3x2 + 10x + 5(y + z) - 10; B = x2 + 3x.
Giá trị của M = A - B là
Cho: x + y = 1; x2 + 2y + z = 2; 2x + z = 3 và hai đa thức:
A = 3x2 + 10x + 5(y + z) - 10; B = x2 + 3x.
Giá trị của M = A - B là
Câu 4:
Cho hai đa thức:
và .
Giá trị của biểu thức M = 2A + B tại x = -1; y = 1 là
Cho hai đa thức:
và .
Giá trị của biểu thức M = 2A + B tại x = -1; y = 1 là
Câu 6:
Cho ba đa thức ; ; C = 2 với a là hằng số. Bậc của đa thức M = A - B - 2C là
Cho ba đa thức ; ; C = 2 với a là hằng số. Bậc của đa thức M = A - B - 2C là
Câu 7:
Cho hai đa thức A = 4x2y3 – xy2 + 3 và B = xy2 – 4x2y3. Bậc của đa thức C = A + B là
Cho hai đa thức A = 4x2y3 – xy2 + 3 và B = xy2 – 4x2y3. Bậc của đa thức C = A + B là
Câu 9:
Cho hai đa thức A = 4x2 + 3y2 – 5xy và B = 3x2 + 2y2 + 2x2y2. Đa thức C thỏa mãn C + A = B là
Cho hai đa thức A = 4x2 + 3y2 – 5xy và B = 3x2 + 2y2 + 2x2y2. Đa thức C thỏa mãn C + A = B là