Câu hỏi:
30/01/2024 48
Cho biểu thức B = (2x – 3)(x + 7) – 2x(x + 5) – x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho biểu thức B = (2x – 3)(x + 7) – 2x(x + 5) – x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. B > – 20;
B. B < 1;
Đáp án chính xác
C. B > 0;
D. 10 < B < 20.
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Đáp án đúng là: B
B = (2x – 3)(x + 7) – 2x(x + 5) – x
= 2x2 + 14x – 3x – 21 – 2x2 – 10x – x
= (2x2 – 2x2) + (14x – 3x – 10x – x) – 21
= −21 < 1
Vậy B < 1.
Đáp án đúng là: B
B = (2x – 3)(x + 7) – 2x(x + 5) – x
= 2x2 + 14x – 3x – 21 – 2x2 – 10x – x
= (2x2 – 2x2) + (14x – 3x – 10x – x) – 21
= −21 < 1
Vậy B < 1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Bậc, hệ số cao nhất, hế số tự do của đa thức f(x) lần lượt là (Biết
g(x) = f(x) : h(x) và g(x) = 2x2 + 3x + 1; h(x) = 2x + 1:
Bậc, hệ số cao nhất, hế số tự do của đa thức f(x) lần lượt là (Biết
g(x) = f(x) : h(x) và g(x) = 2x2 + 3x + 1; h(x) = 2x + 1:
Xem đáp án »
30/01/2024
45
Câu 4:
Giả sử ba kích thước của một hính hộp chữ nhật là: a; a + 3; a + 1 (cm) với a > 1 cm. Đa thức biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
Giả sử ba kích thước của một hính hộp chữ nhật là: a; a + 3; a + 1 (cm) với a > 1 cm. Đa thức biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
Xem đáp án »
30/01/2024
43
Câu 6:
Cho hai đa thức f(x) = x + 1 và g(x) = x3 + 3x.
Tính giá trị của h(3) biết h(x) = f(x). g(x).
Cho hai đa thức f(x) = x + 1 và g(x) = x3 + 3x.
Tính giá trị của h(3) biết h(x) = f(x). g(x).
Xem đáp án »
30/01/2024
41