Cho biết hai đại lượng P và V tỉ lệ thuận với nhau

Bài 4 trang 12 SBT Toán 7 Tập 2: Cho biết hai đại lượng P và V tỉ lệ thuận với nhau:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Tính các giá trị còn thiếu trong bảng trên.

b) Viết công thức tính P theo V.

Trả lời

a) Do V và P là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:

V1P1=V2P2=V3P3=...

Với V1 = 1 và P1 = 8,9 ta có 18,9=V2P2=V3P3=...

Khi đó:

• V2 = 2 thì 2P2=18,9  nên P2 = 8,9 . 2 = 17,8;

• V3 = 3 thì 3P3=18,9  nên P3 = 8,9 . 3 = 26,7;

• V4 = 4 thì 4P4=18,9  nên P4 = 8,9 . 4 = 35,6;

• V5 = 5 thì 5P5=18,9  nên P5 = 8,9 . 5 = 44,5.

Vậy ta điền các giá trị còn thiếu trong bảng như sau:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Ta có V1P1=V2P2=V3P3=...=18,9  (theo câu a)

Suy ra VP=18,9  hay P = 8,9V.

Vậy công thức tính P theo V là P = 8,9V.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 5

Bài 1: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau

Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài tập cuối chương 6

Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả