Bài giảng Toán 11 Bài 3: Nhị thức Niu-tơn
Kiến thức cần nhớ
I. Công thức nhị thức Niu- tơn
Ta có:
- Công thức nhị thức Niu – tơn.
- Hệ quả:
Với a = b = 1 ta có:
Với a = 1; b = – 1 ta có:
- Chú ý:
Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1):
a) Số các hạng tử là n + 1.
b) Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0; số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n (quy ước ).
c) Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.
- Ví dụ 1. Khai triển biểu thức: (a – b)5.
Lời giải:
Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:
- Ví dụ 2. Khai triển biểu thức: (3x – 2)4.
II. Tam giác Pa- xcan
Trong công thức nhị thức Niu – tơn ở mục I, cho n = 0; 1; … và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa- xcan.
- Nhận xét:
Từ công thức suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó.
Ví dụ 3. .
Các dạng bài toán về nhị thức Niu-tơn
Dạng 1. Tìm hệ số, số hạng trong khai triển không có điều kiện.
+ Bước 1: Viết khai triển dạng tổng quát.
+ Bước 2: Dựa vào giả thiết yêu cầu tìm hệ số của m x giải phương trình m f k k.
+ Bước 3: Thay vào biểu thức của T và kết luận.
Dạng 2. Tìm hệ số, số hạng trong khai triển có điều kiện.
+ Bước 1: Tìm n dựa vào điều kiện đề bài cho.
+ Bước 2: Quy về dạng 1 đã biết.
Dạng 3. Tìm hệ số, số hạng trong khai triển nhiều hạng tử.
+ Bước 1: Viết khai triển thu gọn về 2 hạng tử.
+ Bước 2: Dựa vào chỉ số mũ của x để biện luận tìm i và k.
+ Bước 3: Kết luận về hệ số của số hạng cần tìm.
Bài tập tự luyện
1. Bài tập vận dụng
Bài 1. Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu- tơn.
a) (2x – 1)6.
b) (2x + 2y)5.
Lời giải:
Theo khai triển nhị thức Niu- tơn ta có:
a)
b)
Bài 2. Tìm hệ số chứa x4 trong khai triển biểu thức .
Lời giải:
Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là:
Để số hạng này chứa x4 thì điều kiện là:
10 – 2k = 4 nên k = 3.
Vậy hệ số chứa x4 trong khai triển đã cho là: .
Bài 3. Tìm số hạng thứ 8 trong khai triển (2x + 3y)12
Lời giải:
Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là:
Suy ra, số hạng thứ 8 trong khai triển ứng với k + 1 = 8 nên k = 7.
Vậy số hạng thứ 8 trong khai triển là:
Bài 4. Biết hệ số của x3 trong khai triển của (2 – 4x)n là –10 240. Tìm n.
Lời giải:
Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là:
Để số hạng này chứa x3 thì k = 3.