80 bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (2024) có đáp án chi tiết nhất

1900.edu.vn xin giới thiệu: Tổng hợp các dạng bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp Vật lí 12. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Vật lí 12, giải bài tập Vật lí 12 tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

Kiến thức cần nhớ

MẠCH XOAY CHIỀU CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN

1. Phương pháp giản đồ Fre−nen

a. Định luật về điện áp tức thời

Nếu xét trong khoảng thời gian rất ngắn, dòng điện trong mạch xoay chiều chạy theo một chiều nào đó, nghĩa là trong khoảng thời gian rất ngắn đó dòng điện là dòng điện một chiều. Vì vậy ta có thể áp dụng các định luật về dòng điện một chiều cho các giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều.

Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy: u = u1 + u2 + u3 + ...

b. Phương pháp giản đồ Fre−nen

* Một đại lượng xoay chiều hình sin được biểu diễn bằng 1 vectơ quay, có độ dài tỉ lệ với giá trị hiệu dụng của đại lượng đó.

* Các vectơ quay vẽ trong mặt phẳng pha, trong đó đã chọn một hướng làm gốc và một chiều gọi là chiều dương của pha để tính góc pha.

* Góc giữa hai vectơ quay bằng độ lệch pha giữa hai đại lượng xoay chiều tương ứng.

* Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng f) được thay thế bằng phép tổng hợp các vectơ quay tương ứng.

* Các thông tin về tổng đại số phải tính được hoàn toàn xác định bằng các tính toán trên giản đồ Fre−nen tương ứng.

2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở

− Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch:  u=U2cosωt

− Hệ thức giữa các điện áp tức thời trong mạch:  u=uR+uL+uC

− Biểu diễn bằng các vectơ quay:  U=UR+UL+UC

Trong đó:  UR=RI,UL=ZLI;UC=ZCI

− Theo giản đồ:

 U2=UR2+ULC2=R2+ZLZC2I2

− Nghĩa là:  I=UR2+ZLZC2=UZ

(Định luật Ôm trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp).

Với Z=R2+ZLZC2  gọi là tổng trở của mạch..

b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện:  tanφ=ULCUR

− Nếu chú ý đến dấu:  tanφ=ULUCUR=ZLZCR

+ Nếu ZL>ZCφ>0   u sớm pha so với i một góc .

+ Nếu ZL<ZCφ<0:  u trễ pha so với i một góc .

c. Cộng hưởng điện

− Nếu ZL=ZC  thì tanφ=0φ=0:  i cùng pha với u.

− Lúc đó:  Z=RImax=UR.

− Điều kiện để có cộng hường điện là: ZL=ZCLω=1Cω.  Hay  ω2LC=1

CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT

1. Công suất của mạch điện xoay chiều

a. Biểu thức của công suất

− Điện áp hai đầu mạch:  u=U2cosωt.

− Cường độ dòng điện tức thời trong mạch:  i=I2cosωt+φ

− Công suất tức thời của mạch điện xoay chiều:

 p=ui=2UIcosωtcosωt+φ=UIcosφ+cos2ωt+φ

 − Công suất điện tiêu tụ trung bình trong một chu kì: P=UIcosφ1

− Nếu thời gian dùng điện t >>T, thì P cũng là công suất tiêu thụ điện trung bình của mạch trong thời gian đó (U, I không thay đổi).

b. Điện năng tiêu thụ của mạch điện W = P.t (2)

2. Hệ số công suất

a. Biểu thức của hệ số công suất

− Từ công thức (1), cosφ  được gọi là hệ số công suất.

b. Tầm quan trọng của hệ số công suất

− Các động cơ, máy khi vận hành ốn định, công suất trung bình được giữ không đổi và bằng:

P=UIcosφ với  cosφ>0I=PUIcosφPhp=rI2=rP2U21cos2φ

− Nếu cosφ  nhỏ → Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty điện lực.

c. Tính hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp

 cosφ=RZhaycosφ=RR2+ωL1ωC2

− Công suất trung bình tiêu thụ trog mạch:  P=UIcosφ=UUZRZ=RUZ2=RI2.

Các dạng bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

Dạng 1. Bài toán liên quan đến tổng trở, độ lệch pha, giá trị hiệu dụng, biếu thức dòng điện và điện áp.

Dạng 2. Bài toán liên quan đến biếu diễn phức.

Dạng 3. Bài toán liên quan đến cộng hưởng điện và điều kiện lệch pha.

Dạng 4. Bài toán liên quan đến công suất và hệ số công suất.

Dạng 5. Bài toán liên quan đến giản đồ véc tơ.

Dạng 6. Bài toán liên quan đến thay đoi cấu trúc mạch, hộp kín, giá trị tức thời.

Dạng 7. Bài toán liên quan đến cực trị.

Bài tập tự luyện có hướng dẫn

Bài 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/4). Đoạn mạch điện có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

   Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Bài 2: Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, C= 10-3/π F.

- Biết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

+ uC trễ pha π/2 so với i, từ đó suy ra pha ban đầu của i là:

   φi = -3π/4 + π/2 = -π/4

- Vậy:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án D

Bài 3: Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40Ω, ZL = ZC = 40Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u=240√2 cos(100πt) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta có: ZL = ZC.

⇒ Trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án A

Bài 4: Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/(2π) (H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đạon mạch có biểu thức u = U√2cos(2πft), trong đó U không đổi và f thay đổi được. Khi tần số f1 = 50 Hz hoặc f2 = 300 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng một giá trị hiệu dụng. Điện dung C của tụ điện là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Bài 5: Một mạch điện gồm R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,1/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10-3/2π (F) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án A

Bài 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 135√2 cos100πt (V). Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 3cos(100πt – π/4) (A). Điện trở của mạch điện có giá trị bằng:

A. 45 Ω        B. 45√2 Ω

C. 22,5 Ω      D. 22,5√3 Ω

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án A

Bài 7: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chưa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 thì điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR = 100cos(ωt).

- Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Cường độ dòng điện i luôn cùng pha với uR nên φu – φi = π/4

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Cường độ dòng điện i luôn trễ pha hơn uL nên góc π/2

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án B

Bài 8: Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C=2µF mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là Z = ZL + ZC thì điện trở R phải có giá trị bằng:

A. 80 Ω      B. 40 Ω

C. 60 Ω      D. 100 Ω

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án A

Bài 9: Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω1 hoặc ω2 (ω1 ≠ ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Từ điều kiện: I1 = I2.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Suy ra:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án B

Bài 10: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là:

A. 85 Hz      B. 100 Hz

C. 60 Hz      D. 50 Hz

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Bài 11: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là:

A. tăng

B. giảm

C. đổi dấu nhưng không đổi về độ lớn

D. không đổi

- Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp và ZL > ZC thì u luôn sớm pha hơn i góc π/2.

- Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì ZL vẫn luôn lớn hơn ZC, do đó độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là π/2.

Chọn đáp án D

Bài 12: Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đoạn mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ:

A. 115 V      B. 45 V

C. 25 V       D. 70 V

- Số chỉ của vôn kế chính là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Bài 13: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω. Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 40√2 cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL = 32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là:

A. 0,0012 H      B. 0,012 H

C. 0,17 H        D. 0,085 H

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án D

Bài 14: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + π/6) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/3) (A). Đọan mạch này có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Vì i sớm pha hơn u một lượng: Δφ = π/3 -π/6 = π/6 nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Bài 15: Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này:

A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.

B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.

C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.

D. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng.

- Vì u sớm pha hơn i góc π/4 nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án D

Bài 16: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100√2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 2.10-4/π F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Xem thêm các dạng câu hỏi và bài tập liên quan khác:

40 Bài tập Thế năng con lắc lò xo (2024) có đáp án
80 bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (2024) có đáp án chi tiết nhất (trang 1)
Trang 1
80 bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (2024) có đáp án chi tiết nhất (trang 2)
Trang 2
80 bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (2024) có đáp án chi tiết nhất (trang 3)
Trang 3
80 bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (2024) có đáp án chi tiết nhất (trang 4)
Trang 4
80 bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (2024) có đáp án chi tiết nhất (trang 5)
Trang 5
80 bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (2024) có đáp án chi tiết nhất (trang 6)
Trang 6
80 bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (2024) có đáp án chi tiết nhất (trang 7)
Trang 7
80 bài tập về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (2024) có đáp án chi tiết nhất (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!