Bài tập về năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
Kiến thức cần nhớ
1. Lực hạt nhân
- Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn (các nuclôn trong hạt nhân hút nhau một lục rất mạnh nên hạt nhân bền vững), bán kính tương tác khoảng .
- Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là lực tương tác mạnh.
2. Độ hụt khối của hạt nhân
Khối lượng hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng :
Khối lượng hạt nhân |
Khối lượng Z Prôtôn |
Khối lượng N Nơtrôn |
Độ hụt khối Dm |
mhn (mX) |
Zmp |
(A – Z)mn |
Dm = Zmp + (A – Z)mn – mhn = mrời - mhn |
3. Năng lượng liên kết của hạt nhân
- Năng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt). Công thức:
Hay:
4. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
- Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn e = Wlkr=
- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
- Ví dụ: có năng lượng liên kết riêng lớn e = =8,8 (MeV/nuclôn)
Các dạng bài tập về năng lượng liên kết của hạt nhân. phản ứng hạt nhân
Xét hạt nhân:
Độ hụt khối của hạt nhân: với là khối lượng của nguyên tử X:
và mH là khối lượng của hạt nhân hidro:
Năng lượng liên kết: Hay
Năng lượng liên kết riêng:
Bài tập tự luyện
Bài 1: Trong phản ứng hạt nhân X là hạt nhân của nguyên tố:
A. nitơ B. nêon
C. cacbon D. ôxi
- Ta có phương trình phản ứng hạt nhân:
- Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta được:
→ Hạt nhân X là hạt Ôxi.
Chọn đáp án D
Bài 2: Gọi m là khối lượng, Δm là độ hụt khối, A là số nuclôn của hạt nhân nguyên tử. Độ bền vững của hạt nhân được quyết định bởi đại lượng:
A. m B. Δm
C. m/A D. Δm/A
- Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại.
- Năng lượng liên kết riêng ε (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn): ε = ΔE/A.
- Với: E = Δm.c2 = (m0 - m)c2.
Chọn đáp án D
Bài 3: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật
A. bảo toàn số proton B. bảo toàn số nơtron
C. bảo toàn số nuclôn D. bảo toàn khối lượng
- Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật:
+ Bảo toàn số nuclôn (số khối).
+ Bảo toàn điện tích (nguyên tử số).
+ Bảo toàn động lượng.
+ Bảo toàn năng lượng toàn phần.
Chọn đáp án C
Bài 4: Trong phản ứng hạt nhân X là hạt:
A. nơtron B. bêta trừ
C. bêta cộng D. đơteri
- Trong phản ứng hạt nhân ta có:
A = 40 – 40 = 0 và Z = 19 – 20 = -1, nên X là bêta trừ (e)
Chọn đáp án B
Bài 5: Chọn phát biểu đúng về phản ứng hạt nhân:
A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa hai nguyên tử.
B. Phản ứng hạt nhân không làm thay đổi nguyên tử số của hạt nhân.
C. Phản ứng hạt nhân là sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác.
D. Phóng xạ không phải là phản ứng hạt nhân.
- Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân, phản ứng hạt nhân chia thành hai loại:
+ Phản ứng hạt nhân tự phát (phóng xạ): Quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác: A → C + D. (Trong đó: A: hạt nhân mẹ; C: hạt nhân con; D: tia phóng xạ (α, β, γ))
+ Phản ứng hạt nhân kích thích: Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau thành các hạt nhân khác.
A + B → C + D
Chọn đáp án C
Bài 6: Biết khối lượng các hạt là: mp = 1,00728 u, mn = 1,00867 u, me = 0,000549 u. Độ hụt khối của hạt nhân là:
A. 12,09 u B. 0,0159 u
C. 0,604 u D. 0,0957 u
- Khối lượng hạt nhân là:
mc = 12 - 6me = 12 - 6.0,000549 = 11,9967u
- Nên có độ hụt khối:
Δmc = 6.1,00728u + 6.1,00867u - 11,9967u = 0,0957u
Chọn đáp án D
Bài 7: Cho khối lượng hạt nhân sắt là 55,9207 u, khối lượng êlectron là me = 0,000549 u. Khối lượng của nguyên tử sắt là:
A. 55,934974 u B. 55,951444 u
C. 56,163445 u D. 55,977962 u
- Ta có:
m = 55,9207 + 25.0,000549 = 55,934974 u
Chọn đáp án A
Bài 8: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân α là 28,4 MeV của hạt nhân là 128 MeV. Hạt nhân bền vững hơn α vì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân lớn hơn hạt α
B. số khối hạt nhân lớn hơn số khối hạt α
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân lớn hơn hạt α
D. điện tích của hạt nhân lớn hơn hạt α
- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân α là 28,4 MeV của hạt nhân là 128 MeV. Hạt nhân bền vững hơn α vì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân lớn hơn hạt α.
Chọn đáp án C
Bài 9: Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2 MeV và của là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành thì năng lượng tỏa ra là:
A. 30,2 MeV B. 25,8 MeV
C. 23,6 MeV D. 19,2 MeV
- Ta có:
Q = (28,0 – 2,2.2) = 23,6 MeV
Chọn đáp án C
Bài 10: Năng lượng liên kết của các hạt nhân lần lượt là 28,3 MeV ; 2,2 MeV ; 1183 MeV và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là
- Hạt nhân bền vững nhất là vì nó năng lượng liên kết riêng lớn nhất.
Chọn đáp án A
Bài 11: Năng lượng liên kết riêng là:
A. năng lượng cần để giải phóng một nuclôn ra khỏi hạt nhân.
B. năng lượng cần để giải phóng một êlectron ra khỏi nguyên tử.
C. năng lượng liên kết tính trung bình cho một nuclôn trong hạt nhân.
D. là tỉ số giữa năng lượng liên kết và số hạt có trong nguyên tử.
* Năng lượng liên kết hạt nhân X là năng lượng tỏa ra khi các nuclon riêng rẽ liên kết thành hạt nhân hoặc là năng lượng tối thiểu cần thiết để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ:
ΔE = Δm.c2 = (m0 - m)c2.
* Năng lượng liên kết riêng ε (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn): ε = ΔE/A.
Lưu ý: Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại. Thực tế các hạt nhân có số khối A trong khoảng 50u đến 90u có năng lượng liên kết riêng lớn nhất (ΔE0 ≈ 8,8MeV/1nucleon) nên bền hơn các hạt nhân có số khối ngoài khoảng.
Chọn đáp án C
Bài 12: Năng lượng liên kết của một hạt nhân:
A. có thể có giá trị dương hoặc âm
B. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững
C. có thể có giá trị bằng 0
D. tỉ lệ với khối lượng hạt nhân
* Năng lượng liên kết hạt nhân X là năng lượng tỏa ra khi các nuclon riêng rẽ liên kết thành hạt nhân hoặc là năng lượng tối thiểu cần thiết để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ:
ΔE = Δm.c2 = (m0 - m)c2.
- Do vậy năng lượng liên kết của một hạt nhân ≥ 0.
* Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại.
Chọn đáp án C
Bài 13: Hạt nhân bền vững hơn nếu:
A. có năng lượng liên kết riêng lớn hơn
B. có năng luợng liên kết riêng nhỏ hơn
C. có nguyên tử số (A) lớn hơn
D. có độ hụt khối nhỏ hơn
- Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại.
Chọn đáp án A
Bài 14: Lực hạt nhân là:
A. lực từ
B. lực tương tác giữa các nuclôn
C. lực điện
D. lực điện từ
- Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực tương tác mạnh). Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15 m).
Chọn đáp án B
Bài 15: Khi bắn phá hạt nhân nitơ bằng nơtron thì tạo ra đồng vị Bo và một hạt:
A. nơtron B. proton
C. hạt α D. nơtrinô
- Ta có phương trình phản ứng hạt nhân:
- Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta được:
→ Hạt nhân X là hạt α.
Chọn đáp án C
Bài 16: Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?
(I) Khối lượng (II) Số khối (III) Động năng
A. Chỉ (I). B. Cả (I), (II) và (III).
C. Chỉ (II). D. Chỉ (II) và (III).
- Có 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, gồm:
+ Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4
+ Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4
+ Bảo toàn động lượng và - Bảo toàn năng lượng toàn phần.
Chọn đáp án C
Bài 17: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên?
- Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên:
do Rơ-dơ-pho thực hiện năm 1919.
Chọn đáp án A
Bài 18: Phản ứng hạt nhân nào sau đây không đúng?
- Phản ứng A sai vì .
Chọn đáp an A
Bài 19: Trong phản ứng hạt nhân:
- Thì X và Y lần lượt là :
A. proton và electron
B. electron và đơtơri
C. proton và đơrơti
D. triti và proton
- Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân.
Chọn đáp án B
Bài 20: Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt sau phản ứng.
B. Tổng năng nghỉ trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ sau phản ứng.
C. Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn cá hạt nhân tham gia trước phản ứng.
D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng.
- A. Phát biểu đúng,vì theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân
- B. Phát biểu đúng, vì năng lượng nghỉ của phản ứng:
- C. Phát biểu sai,vì các hạt nhân sinh ra chưa thể khẳng định là bền vững hơn các hạt nhân tham gia trước phản ứng.
- D. Phát biểu đúng , tương tự như câu B.
Chọn đáp án C
Bài 21: Trong phương trình phản ứng hạt nhân A + B → C + D; gọi m0 = mA + mB , m = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sản phẩm. Phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng khi:
A. m > m0 B. m < m0
C. m = m0 D. m = 2m0
- Năng lượng của phản ứng hạt nhân ΔE là
ΔE = (m0 - m)c2, ΔE > 0 toả năng lượng → m0 > m
Chọn đáp án B
Bài 22: Trong phương trình phản ứng hạt nhân A + B → C + D; gọi mA , mB, mC, mD là khối lượng mỗi hạt nhân. KA, KB , KC , KD là động năng của mỗi hạt nhân.
W = Δm.c2 = (mtrước – msau)c2 = [(mA + mB) – (mC + mD)].c2 là năng lượng của phản ứng. Tìm hệ thức đúng:
A. W = (KC + KB) – (KA + KD)
B. W = (KC + KA) – (KB + KD)
C. W = (KC + KD) – (KA + KB)
D. W = (KA + KB) – (KC + KD)
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
mA.c2 + KA + mB.c2 + KB = mC.c2 + KC + mD.c2 + KD
→ W =[(mA + mB) – (mC + mD)].c2 = (KC + KD) – (KA + KB)
Chọn đáp án C
Bài 23: Trong phương trình phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng: A + B → C + D;
- Gọi m0 = mA + mB , m = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sản phẩm. Wđs là tổng động năng của các hạt nhân sản phẩm. Năng lượng cần phải cung cấp cho các hạt nhân A, B dưới dạng động năng là :
- Ta có:
Chọn đáp án B
Bài 24: sau một số lần phân rã α và β- biến thành hạt nhân bền là . Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã α và β- ?
A. 6 lần phần rã α và 8 lần phân rã β-
B. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β-.
C. 32 lần phân rã α và 10 lần phân rã β-.
D. 10 lần phân rã α và 82 lần phân rã β-.
- Ta có:
Chọn đáp án B
Bài 25: Trong dãy phân rã phóng xạ có bao nhiêu hạt α và β- được phát ra:
A. 3α và 4 β- B. 7α và 4 β-
C. 4α và 7 β- D. 7α và 2β-
- Phương trình phản ứng:
- Định luật bảo toàn:
+ Sô khối: 235 = 207 + 4x
+ Điện tích: 92 = 82 + 2x +yz
Vậy có 7 hạt α và 4 hạt β-
Bài 26: Khối lượng nguyên tử của là 55,934939 u. Biết khối lượng proton mp = 1,00728 u và mn = 1,0087. Lấy 1 = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là:
A. 7,49 MeV/nuclôn B. 7,95 MeV/ nuclôn
C. 8,57 MeV/nuclôn D. 8,72 MeV/nuclôn
- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
Chọn đáp án C
Bài 27: Năng lượng liên kết của các hạt nhân lần lượt là 28,4 MeV ; 1178 MeV ; 783 MeV và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất trong số các hạt nhân này là:
- Năng lượng liên kết riêng của chúng lần lượt là 7,1; 8,3; 8,7; 7,6 (MeV/nuclôn) ta thấy có năng lượng liên kết riêng lớn nhất nên bền vững nhất.
Chọn đáp án C
Bài 28: Dùng hạt α bắn phát hạt nhân ta có phản ứng :
Biết mα = 4,0015 u; mAl = 26,974 u; mP = 29,970 u; mn = 1,0087 u; 1u = 931 MeV/c2. Tốc độ tối thiểu của hạt α để phản ứng trên xảy ra là:
A. 1,44.107 m/s B. 1,2.107 m/s
C. 7,2.106 m/s D. 6.106 m/s
- Để phản ứng trên xảy ra thì động năng của hạt α bắn vào phải tối thiểu bằng năng lượng của phản ứng.
- Suy ra:
- Từ đó tìm được:
Chọn đáp án B
Bài 29: Biết khối lượng hạt nhân là mC = 11,9967 u, mα = 4,0015 u. Cho 1 uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng tối thiểu để phân chia hạt nhân thành ba hạt α là:
A. 6,27 MeV B. 7,27 MeV
C. 8,12 MeV D. 9,46 MeV
- Năng lượng tối thiểu để phân chia hạt nhân thành ba hạt α là :
Chọn đáp án B
Bài 30: Người ta dùng photon bắn phá hạt nhân đứng yên. Phản ứng cho ta hạt α và hạt nhân X. Biết động năng của photon là Wđp = 5,45 MeV, của hạt α là Wđα = 4 MeV, vận tốc của photon và của hạt α vuông góc nhau. Động năng của hạt X là:
A. 2,125 MeV B. 7,575 MeV
C. 3,575 MeV D. 5,45 MeV
- Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân ta tìm được X là
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
- Từ sơ đồ các véctơ động lượng:
Chọn đáp án C
Xem thêm các dạng câu hỏi và bài tập liên quan khác:
30 Bài tập về Các loại quang phổ (2024) có đáp án chi tiết nhất
30 Bài tập về Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến (2024) có đáp án chi tiết nhất
30 Bài tập về Mạch dao động (2024) có đáp án chi tiết nhất
30 Bài tập về Truyền tải điện năng. Máy biến áp (2024) có đáp án chi tiết nhất