Bài tập về tỉ lệ thức
Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số và , viết là .
Chú ý: Tỉ lệ thức còn được viết là a : b = c : d; các số a, b, c, d gọi là các số hạng của tỉ lệ thức.
Ví dụ: Tỉ lệ thức hay còn được viết là 3 : 4 = 6 : 8.
2. Tính chất
2.1 Tính chất 1
Nếu thì ad = bc.
Ví dụ: Từ tỉ lệ thức suy ra 3.8 = 4.6 = 24.
2.2 Tính chất 2
Nếu ad = bc và a, b, c, d đều khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
; ; ; .
Ví dụ: Từ đẳng thức 2 . 6 = 3 . 4 có thể suy ra bốn tỉ lệ thức sau:
; ; ; .
Nhận xét: Với a, b, c, d đều khác 0 thì từ một trong năm đẳng thức sau đây, ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.
Ví dụ: Từ đẳng thức ta cũng có thể suy ra bốn đẳng thức nữa đó là:
14 . 3 = 6 . 7; ; ; .
Các dạng bài tập tỉ lệ thức
Dạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.
1. Phương pháp giải:
- Viết các số hữa tỉ dưới dạng phân số.
- Thực hiện phép chia phân số.
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.
a) 0,26 : 0,65
b)
Giải:
a) Ta có: 0,26 : 0,65 =
Vậy tỉ số giữa hai số hữu tỉ 0,26 : 0,65 bằng tỉ số giữa hai số nguyên 2 : 5.
b) Ta có:
Vậy tỉ số giữa hai số hữu tỉ bằng tỉ số giữa hai số nguyên 1:3.
Dạng 2: Lập tỉ lệ thức từ các tỉ số cho trước.
1. Phương pháp giải:
- Xét xem hai tỉ số đã cho co bằng nhau không?
- Nếu hai tỉ số bằng nhau thì chúng lập thành một tỉ lệ thức.
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 2: Các tỉ số sau đây có lập thành một tỉ lệ thức hay không?
và
Giải:
Dạng 3: Lập tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước, từ một tỉ lệ thức cho trước, từ các số cho trước.
1. Phương pháp giải:
Lập tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước:
Nếu ad = bc và abcd ≠ 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
Lập tất cả các tỉ lệ thức từ một tỉ lệ thức cho trước:
Từ tỉ lệ thức ta có thể lập được ba tỉ lệ thức nữa bằng cách:
- Giữ nguyên ngoại tỉ, đổi chỗ các trung tỉ:
- Giữ nguyên trung tỉ, đổi chỗ các ngoại tỉ:
- Đổi chỗ các ngoại tỉ với nhau, các trung tỉ với nhau:
Lập tỉ lệ thức từ các số cho trước: Từ các số đã cho, trước hết phải lập được đẳng thức dạng ad = bc. Sau khi có đẳng thức này, áp dụng tính chất 2 để lập các tỉ lệ thức.
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 3: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
2,3.4,5 = 1,5.6,9
Giải:
Các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức 2,3.4,5 = 1,5.6,9 là:
Dạng 4: Tìm số hạng chưa biết của một tỉ lệ thức.
1. Phương pháp giải:
Trong một tỉ lệ thức, ta có thể tìm một số hạng chưa biết khi biết ba số hạng kia.
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 4: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a)
b)
Giải:
Bồi dưỡng cho học sinh giỏi Toán 7
DẠNG 1: TÌM X.
DẠNG 2: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.
DẠNG 3: CHỨNG MINH RẰNG.
Bài tập(có đáp án)
1. Bài tập vận dụng
Bài 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể có từ các đẳng thức sau:
a) 12.20 = 15.16
b)
c) 2,4.3,2 = 8.0,96
Bài 2: Các tỉ số sau đây có lập thành một tỉ lệ thức hay không? Giải thích.
Bài 3: Lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 số sau: 0,25; 1,25; 12; 60.
Bài 4: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ 4 trong 5 số sau:
a) 2; 8; 32; 128; 512
b) 1; 5; 25; 125; 625
Bài 5: Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a) 2,5:7,5= x:
b) x : 2,5 = 0,003 : 0,75
c)
Bài 6: Tìm số hữu tỉ x trong tỉ lệ thức:
Bài 7: Cho tỉ lệ thức . Tìm giá trị của tỉ số .
Bài 8: Bộ bốn số nào dưới đây có thể lập thành một tỉ lệ thức?
a) và 101;
b) và 31,5.
c) (1 + 2 + 3)2; (1 + 2 + 3)3; 13 + 23 + 33 và 13. 23. 33
Bài 9: Biết rằng . Tìm tỉ số:.
Bài 10: Tính , khi biết và
Hướng dẫn giải:
Bài 1: Các cặp tỉ lệ thức lập được từ các đẳng thức là:
Bài 2: Đáp án:
a) Có vì 0,26:0,65=
b) Không.
c) Có vì
Bài 3: Ta có: 0,25.60 = 1,25.12.
Từ đó suy ra các tỉ lệ thức:
Bài 4: Các cặp tỉ lệ từ 4 trong số là:
a) 2.512 = 8.128
Bài 5:
Bài 6: Đáp án:
a) x = 3 b)
c) d) x = 22
Bài 7:
Bài 8:
Bài 9:
Bài 10:
2. Bài tập tự luyện có hướng dẫn (chuyên đề)
Xem thêm các dạng bài tập Toán khác :
70 Bài tập về đại lượng tỉ lệ nghịch (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về dãy tỉ số bằng nhau (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về tỉ lệ thức (có đáp án năm 2023)