Kiến thức cần nhớ
Đỉnh núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu mét?
Các bước thực hiện:
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Trừ theo các cột dọc lần lượt từ phải sang trái.
Các dạng bài tập về phép trừ trong phạm vi 10 000
Dạng 1. Tính, đặt tính rồi tính
Dạng 2. Toán đố
Dạng 3. Tìm x
Dạng 4. Tính nhẩm
Bài tập tự luyện
Bài tập tự luyện số 1
Bài 1: Tính:
Lời giải
Em thực hiện phép tính từ phải sang trái:
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
4291 – 3864 8380 – 6425 6635 – 807
Lời giải
Bài 3: Sông Nin là sông dài nhất thế giới với chiều dài 6 650km. Sông Hồng dài 1 149 km. Hỏi sông Nin dài hơn sông Hồng bao nhiêu ki – lô – mét?
Lời giải
Tóm tắt:
Bài giải
Sông Nin dài hơn sông Hồng số mét là:
6 650 – 1 149 = 5 501 (km)
Đáp số: 5 501 (km)
Bài tập tự luyện số 2
Bài 1: Tính nhẩm (theo mẫu):
Lời giải
Em thực hiện tính nhẩm theo mẫu:
a) 7 000 – 3 000
Nhẩm: 7 nghìn – 3 nghìn = 4 nghìn
7 000 – 3 000 = 4 000
b) 8 000 – 5 000
Nhẩm: 8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn
8 000 – 5 000 = 3 000
c) 9 000 – 7 000
Nhẩm: 9 nghìn – 7 nghìn = 2 nghìn
9 000 – 7 000 = 2 000
d) 10 000 – 6 000
Nhẩm: 10 nghìn – 6 nghìn = 4 nghìn
10 000 – 6 000 = 4 000
Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu):
a) 5 200 – 200 b) 3 500 – 1 000
c) 6 700 – 600 d) 8 400 – 6 000
Lời giải
a) 5 200 – 200
Nhẩm: 2 trăm – 2 trăm = 0
5 nghìn 2 trăm – 2 trăm = 5 nghìn
5 200 – 200 = 5 000
b) 3 500 – 1 000
Nhẩm: 3 nghìn – 1 nghìn = 2 nghìn
3 nghìn 5 trăm – 1 nghìn = 2 nghìn 5 trăm
3 500 – 1 000 = 2 500
c) 6 700 – 600
Nhẩm: 7 trăm – 6 trăm = 1 trăm
6 nghìn 7 trăm – 6 trăm = 6 nghìn 1 trăm
6 700 – 600 = 6 100
d) 8 400 – 6 000
Nhẩm: 8 nghìn – 6 nghìn = 2 nghìn
8 nghìn 4 trăm – 6 nghìn = 2 nghìn 4 trăm
8 400 – 6000 = 2 400
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
6 378 – 2 549 5 624 – 4 718 4 628 – 719 8 372 – 39
Lời giải
Bài 4: Một xe chở 9 000 l dầu. Lần đầu xe bơm 2 500 l dầu vào một trạm xăng dầu. Lần sau xe bơm 2 200 l dầu vào một trạm khác. Hỏi trong xe còn lại bao nhiêu lít dầu?
Lời giải
Theo đề bài, ta có sơ đồ:
Bài giải
Bước 1: Tìm tổng số lít dầu đã bơm trong hai lần
Bước 2: Tìm số lít dầu còn lại trong hai lần bơm
Cả hai lần xe bơm số lít dầu là:
2 500 + 2 200 = 4 700 (lít)
Trong xe còn lại số lít dầu là:
9 000 – 4 700 = 4 300 (lít)
Đáp số: 4 300 lít
Bài tập tự luyện số 3
Bài 1: Tính.
Lời giải:
Bài 2: Đặt rồi tính.
Lời giải:
Bài 3: Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó.
Lời giải:
Ta nối được như sau:
Bài 4: Đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất Việt Nam với độ cao 3 143 m so với mực nước biển. Đỉnh Tây Côn Lĩnh cao 2 427 m so với mực nước biển. Hỏi đỉnh Phan-xi-păng cao hơn đỉnh Tây Côn Lĩnh bao nhiêu mét?
Lời giải:
Đỉnh Phan-xi-păng cao hơn đỉnh Tây Côn Lĩnh là:
3 143 – 2 427 = 716 (m)
Đáp số: 716 m
Bài tập tự luyện số 4
Bài 1: Tính nhẩm (theo mẫu).
Mẫu: 6 000 – 2 000 = ?
Nhẩm: 6 nghìn – 2 nghìn = 4 nghìn
6 000 – 2 000 = 4 000
a) 5 000 – 3 000 = ………….
b) 9 000 – 6 000 = ………….
c) 8 000 – 4 000 = ………….
d) 10 000 – 7 000 = ………….
Lời giải:
a) 5 000 – 3 000 = ………….
5 nghìn – 3 nghìn = 2 nghìn
5 000 – 3 000 = 2 000
b) 9 000 – 6 000 = ………….
9 nghìn – 6 nghìn = 3 nghìn
9 000 – 6 000 = 3 000
c) 8 000 – 4 000 = ………….
8 nghìn – 4 nghìn = 4 nghìn
8 000 – 4 000 = 4 000
d) 10 000 – 7 000 = ………….
10 nghìn – 7 nghìn = 3 nghìn
10 000 – 7 000 = 3 000
Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu).
Mẫu 1: 6 800 – 400 = ?
Nhẩm: 8 trăm – 4 trăm = 4 trăm
6 nghìn 8 trăm – 4 trăm = 6 nghìn 4 trăm
6 800 – 400 = 6 400
Mẫu 2: 7 800 – 5 000 = ?
Nhẩm: 7 nghìn – 5 nghìn = 2 nghìn
7 nghìn 8 trăm – 5 nghìn = 2 nghìn 8 trăm
7 800 – 5 000 = 2 800
a) 3 700 – 500 = ………….
b) 7 800 – 700 = ………….
c) 4 200 – 3 000 = …………..
d) 5 300 – 2 000 = ………….
Lời giải:
a) 3 700 – 500 = ………….
7 trăm – 5 trăm = 2 trăm
3 nghìn 7 trăm – 5 tr ăm = 3 nghìn 2 trăm
3 700 – 500 = 3 200
b) 7 800 – 700 = ………….
8 trăm – 7 trăm = 1 trăm
7 nghìn 8 trăm – 7 tr ăm = 7 nghìn 1 trăm
7 800 – 700 = 7 100
c) 4 200 – 3 000 = …………..
4 nghìn – 3 nghìn = 1 nghìn
4 nghìn 2 trăm – 3 nghìn = 1 nghìn 2 trăm
4 200 – 3 000 = 1 200
d) 5 300 – 2 000 = ………….
5 nghìn – 2 nghìn = 3 nghìn
5 nghìn 3 trăm – 2 nghìn = 3 nghìn 3 trăm
5 300 – 2 000 = 3 300
Bài 3: Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó.
Lời giải:
Đặt tính rồi tính
Bài 4: Trong năm học này, một trường đại học có 5 250 sinh viên. Đến cuối năm học, có 1 300 sinh viên tốt nghiệp ra trường và đầu năm học mới có 1 500 sinh viên mới nhập học. Hỏi trong năm học mới, trường đại học đó có bao nhiêu sinh viên?
Lời giải:
Đến cuối năm học trường đại học có số sinh viên là:
5 250 – 1 300 = 3 950 (sinh viên)
Trong năm học mới, trường đại học đó có số sinh viên là:
3 950 + 1 500 = 5 450 (sinh viên)
Đáp số: 5 450 sinh viên.
Bài tập tự luyện số 5
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
6271 – 3528 2010 – 305 1234 – 56
……………………. ……………………. …………………….
……………………. ……………………. …………………….
……………………. ……………………. …………………….
Bài 2. Tìm x:
a) x + 2468 = 5397 b) 2009 – x = 1010
………………………….. …………………………..
………………………….. …………………………..
Bài 3. Một kho chứa 7500kg muối. Người ta đã lấy 2 lần, mỗi lần 1800kg muối. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Bài 4. a) Viết số bé nhất có bốn chữ số khác nhau: ……………………..
b) Viết số lớn nhất có ba chữ số khác nhau: ………………………..
c) Tính hiệu số của hai số đó: ……………………………………………….
Bài 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Điền số vào chỗ chấm : 2010 – 1km 5m = ………… m
A. 510
B. 960
C. 1005
D. 1860
Đáp án bài tập tự luyện số 5
Bài 1. HS tự tính
Bài 2.
a) x + 2468 = 5397 |
b) 2009 – x = 1010 |
x = 5397 – 2468 |
x = 2009 – 1010 |
x = 2929 |
x = 999 |
Bài 3. Số ki-lô-gam muối người ta đã lấy ra hai lần là:
2 × 1800 = 3600 (kg).
Số ki-lô-gam muối trong kho còn lại là: 7500 – 3600 = 3900 (kg).
Đáp số: 3900kg muối.
Bài 4.
a) 1023 ; |
b) 987 ; |
c) 1023 – 987 = 36. |
Bài 5.C.