Kiến thức cần nhớ
Lời giải:
a)
Bài giải
2 đội múa rồng có số người là:
9 × 2 = 18 (người)
Đáp số: 18 người.
b) Em điền được bảng nhân 9, bảng chia 9 như sau:
Các dạng bài tập về bảng nhân 9, bảng chia 9
Dạng 1: Tính nhẩm
Phương pháp giải:
Dựa vào bảng nhân và chia 9 đã học, nhẩm tính các kết quả của phép nhân, chia trong phạm vi 9
Dạng 2: Toán đố
Phương pháp giải:
Bước 1: Đọc và phân tích đề bài, cho giá trị của một số nhóm bằng nhau, yêu cầu tìm giá trị của “mỗi”hoặc “một” nhóm.
Bước 2: Muốn tìm giá trị của một nhóm, ta lấy giá trị của các nhóm chia cho số nhóm.
Bước 3: Trình bày lời giải.
Bước 4: Kiểm tra cách trình bày và kết quả vừa tìm được.
Dạng 3: Giá trị 1/9
Phương pháp giải:
Muốn tìm 1/9 của một số, ta cần chia số đó cho 1/9.
Muốn tìm 1/9 của một hình thì cần chia hình đó thành 1/9 phần bằng nhau và tô một phần.
Dạng 4: Tính giá trị biểu thức
Phương pháp giải:
Muốn tính giá trị của biểu thức, ta cần ghi nhớ quy tắc chung:
+ Biểu thức có chứa nhân/chia và cộng trừ thì cần làm phép toán nhân/chia trước, sau đó đến các phép toán cộng/trừ.
+ Biểu thức chỉ có chứa phép nhân và phép chia thì ta thực hiện các phép toán theo thứ tự từ trái sang phải.
Dạng 5: Tìm giá trị còn thiếu trong một phép toán
Phương pháp giải:
Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Dạng 6: So sánh
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính giá trị các biểu thức, phép tính (Dạng 4)
Bước 2: So sánh và dùng dấu >; < hoặc = thích hợp.
Dạng 7. Số dư của phép chia
Phương pháp giải:
- Thực hiện phép chia và tìm số dư.
- Trong phép chia, số dư bé nhất là 9 và số dư lớn nhất là số kém số chia một đơn vị.
Bài tập tự luyện
Bài tập tự luyện số 1
Bài 1: Tính nhẩm:
Lời giải:
Sử dụng bảng nhân 9.
Bài 2: Hai phép tính nào dưới đây có cùng kết quả?
Lời giải:
Sử dụng bảng nhân 9, bảng chia 9 thực hiện các phép tính:
Em thực hiện các phép tính và nối được hai phép tính có cùng kết quả như sau:
Bài tập tự luyện số 2
Lời giải:
a) Dãy a là kết quả của bảng nhân 9, được viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Dãy b là kết quả của bảng nhân 9, được viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
Lời giải:
Em điền được các số như sau:
a) Lớn hơn 10?
b) Bé hơn 10?
Lời giải:
Em thực hiện các phép tính được kết quả như sau:
54 : 9 = 6 45 : 9 = 5 9 × 5 = 45
9 × 2 = 18 90 : 9 = 10
a) Các phép tính có kết quả lớn hơn 10 là: 9 × 5, 9 × 2.
b) Các phép tính có kết quả bé hơn 10 là: 45 : 9; 54 : 9.
Lời giải:
Chia đều 45l nước mắm vào 9 can tức là em thực hiện phép tính: 45 : 9.
Bài giải
Mỗi can có số lít nước mắm là:
45 : 9 = 5 (l)
Đáp số: 5 lít nước mắm.
Lời giải:
Trên 5 thuyền như vậy có số người là: 9 + 9 + 9 + 9 + 9 = 45.
Em thấy 9 được lấy 5 lần nên em viết gọn thành phép tính: 9 × 5 = 45 (người).
Bài giải
Trên 5 thuyền như vậy có số người là:
9 × 5 = 45 (người)
Đáp số: 45 người.
Bài tập tự luyện số 3
a) Giới thiệu bảng nhân, chia:
b) Dựa vào bảng nhân, chia hãy tính.
Lời giải:
b) Dựa vào bảng nhân, chia phần a em tính được các kết quả như sau:
4 × 6 = ?
• Từ số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên dóng sang phải.
• Từ số 6 ở hàng 1 theo chiều mũi tên dóng xuống.
• Hai mũi tên gặp nhau ở số 24.
• Ta có: 4 × 6 = 24.
7 × 8 = ?
• Từ số 7 ở cột 1 theo chiều mũi tên dóng sang phải.
• Từ số 8 ở hàng 1 theo chiều mũi tên dóng xuống.
• Hai mũi tên gặp nhau ở số 56.
• Ta có: 7 × 8 = 56.
15 : 3 = ?
• Từ số 3 ở cột 1 theo chiều mũi tên dóng sang phải đến 15.
• Từ số 15 theo chiều mũi tên dóng lên hàng 1 gặp số 5.
• Ta có: 15 : 3 = 5.
40 : 5 = ?
• Từ số 5 ở cột 1 theo chiều mũi tên dóng sang phải đến 40.
• Từ số 40 theo chiều mũi tên dóng lên hàng 1 gặp số 8.
• Ta có: 40 : 5 = 8.
Bài 2: Số?
Lời giải:
Dựa vào các bảng nhân, chia đã học em điền được các số như sau:
a)
b)
Lời giải:
Mỗi túi có 9 quả cam thì 4 túi như vậy có số quả cam là: 9 + 9 + 9 + 9 = 36 (quả).
Em thấy 9 được lấy 4 lần nên em viết gọn phép tính trên thành phép tính:
9 × 4 = 36 (quả).
Bài giải
4 túi như vậy có số quả cam là:
9 × 4 = 36 (quả)
Đáp số: 36 quả cam.
Lời giải:
Dựa vào các bảng nhân đã học, em nhẩm các số lớn hơn 1 có tích là 18 là:
2 × 9 = 18 và 3 × 6 = 18.
Vậy em tìm được hai cặp số lớn hơn 1 và có tích là 18 là: 2 và 9; 3 và 6.
Bài tập tự luyện số 4
Bài 1: Số?
Thừa số |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
Thừa số |
3 |
5 |
7 |
9 |
4 |
6 |
8 |
10 |
Tích |
|
|
|
|
|
|
|
Lời giải
Nhẩm lại bảng nhân 9 để điền số thích hợp vào ô trống.
Ta điền như sau:
Thừa số |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
Thừa số |
3 |
5 |
7 |
9 |
4 |
6 |
8 |
10 |
Tích |
27 |
45 |
63 |
81 |
36 |
54 |
72 |
90 |
Bài 2: Số?
Số bị chia |
36 |
54 |
90 |
72 |
81 |
45 |
63 |
27 |
Số chia |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
Thương |
|
|
|
|
|
|
|
Lời giải
Nhẩm lại bảng chia 9 để điền số thích hợp vào ô trống.
Số bị chia |
36 |
54 |
90 |
72 |
81 |
45 |
63 |
27 |
Số chia |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
9 |
Thương |
4 |
6 |
10 |
8 |
9 |
5 |
7 |
3 |
Bài 3: Nối hai phép tính có cùng kết quả (theo mẫu).
Lời giải
Thực hiện tính nhẩm các phép tính để tìm ra hai phép tính có kết quả giống nhau.
Ta có:
9 × 2 = 18 54 : 9 = 6 28 : 7 = 4 9 × 5 = 45
42 : 7 = 6 6 × 3 = 18 5 × 9 = 45 36 : 9 = 4
Vậy 9 × 2 = 6 × 3 = 18
54 : 9 = 42 : 7 = 6
28 : 7 = 36 : 9 = 4
9 × 5 = 5 × 9 = 45
Ta nối như sau:
Bài 4: Cô Lan có 36 bông hoa hồng. Cô Lan cắm hoa vào các lọ, mỗi lọ có 9 bông hoa. Hỏi cô Lan cắm được bao nhiêu lọ hoa như vậy?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Lời giải
Tóm tắt
1 lọ: 9 bông hoa
36 bông hoa: … lọ?
Bài giải
Cô Lan cắm được số lọ hoa là:
36 : 9 = 4 (lọ)
Đáp số: 4 lọ hoa
Bài tập tự luyện số 5
Bài 1: Số?
Lời giải
Đếm thêm 9 đơn vị hoặc đếm lùi 9 đơn vị để điền số thích hợp vào ô trống.
Ta điền như sau:
Bài 2: Số?
Lời giải
Thực hiện lần lượt các phép tính để điền số thích hợp vào ô trống
Ta có: 81 : 9 = 9
9 × 3 = 27
Vậy hai số cần điền vào ô trống là 9; 27
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt dưới hình tam giác ghi phép tính có kết quả lớn hơn 7 và bé hơn 10.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Thực hiện tính giá trị của các phép tính và tìm ra phép tính có kết quả lớn hơn 7 và bé hơn 10.
Ta có: 36 : 9 = 4
9 × 2 = 18
72 : 9 = 8
63 : 9 = 7
Ta thấy 7 < 8 < 10
Do đó phép tính 72 : 9 có kết quả hơn hơn 7 và bé hơn 10.
Bài 4: Có 27 bạn tập nhảy dây. Cô giáo đã chia đều các bạn thành 9 nhóm. Hỏi:
a) Mỗi nhóm tập nhảy dây có mấy bạn?
b) 2 nhóm tập nhảy dây như vậy có bao nhiêu bạn?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………
Lời giải
Tóm tắt
9 nhóm: 27 bạn
1 nhóm: … bạn
2 nhóm: … bạn
Bài giải
Lớp học đó được chia thành số nhóm là:
30 : 3 = 10 (nhóm)
Đáp số: 10 nhóm
Bài 5: Tô màu đỏ vào hình tròn ghi phép tính có kết quả bé nhất, tô màu xanh vào hình tròn ghi phép tính có kết quả lớn nhất.
Lời giải
Ta có: 90 : 9 = 10
2 × 4 = 8
9 × 1 = 9
54 : 9 = 6
Ta thấy: 6 < 8 < 9 < 10
Trong các số trên, số bé nhất là 6, là kết quả của phép tính 54 : 9;
Số lớn nhất là 10, là kết quả của phép tính 90 : 9.
Ta tô màu như sau:
Bài tập tự luyện số 6
Bài 1: Dựa vào bảng nhân, chia hãy tính:
a) 9 × 5 = ……
b) 6 × 4 = ……
c) 72 : 9 = ……
d) 42 : 6 = …..
Lời giải
Nhẩm lại bảng nhân, chia đã học để thực hiện phép tính.
a) 9 × 5 = 45
b) 6 × 4 = 24
c) 72 : 9 = 8
d) 42 : 6 = 7
Bài 2: Số?
a)
× |
9 |
7 |
8 |
3 |
4 |
10 |
|
|
|
|
|
b)
: |
45 |
36 |
70 |
5 |
6 |
7 |
|
|
|
|
|
Lời giải:
Nhẩm lại bảng nhân và bảng chia đã học để điền số thích hợp vào ô trống.
Ta điền như sau:
a)
× |
9 |
7 |
8 |
3 |
4 |
10 |
|
|
27 |
28 |
80 |
b)
: |
45 |
36 |
70 |
5 |
6 |
7 |
|
|
9 |
6 |
10 |
Bài 3:
a) Mỗi đội múa rồng có 9 người. Hỏi 3 đội múa như vậy có bao nhiêu người?
b) Nếu tất cả số người múa rồng ở câu a chuyển sang múa lân, mỗi đội 3 người thì được bao nhiêu đội múa lân?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải
a) 3 đội múa rồng như vậy có số người là:
9 × 3 = 27 (người)
b) Có 27 người múa rồng ở câu a chuyển sang múa lân.
Số đội múa lân là:
27 : 3 = 9 (đội)
Đáp số: a) 27 người
b) 9 đội
Bài 4: Tìm hai số bé hơn 5 và có thương là 2.
Lời giải
Ta có: 4 : 2 = 2
2 : 1 = 2
Vậy hai số cần tìm là 4 và 2 hoặc 2 và 1.