50 Bài tập về Giây, thế kỉ (có đáp án năm 2023) - Toán lớp 4

1900.edu.vn xin giới thiệu: Tổng hợp các dạng bài tập Giây, thế kỉ Toán lớp 4. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Toán lớp 4, giải bài tập Toán lớp 4 tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Kiến thức cần nhớ

A. Tóm tắt lý thuyết về giây

a) Giây

1 giờ = 60 phút

1 phút = 60 giây

b) Thế kỉ

1 thế kỉ = 100 năm

- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I)

- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II)

- Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III)

...............

- Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX)

- Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI)

B. Ví dụ minh hoạ về giây

Ví dụ 1

1 thế kỉ = ... năm                       5 thế kỉ = ... năm

100 năm = ... thế kỉ                   9 thế kỉ = ... năm

Hướng dẫn giải

1 thế kỉ = 100 năm                     5 thế kỉ = 500 năm

100 năm = 1 thế kỉ                     9 thế kỉ = 900 năm

Ví dụ 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 phút 3 giây = …. giây.

Hướng dẫn giải

Ta có 1 phút = 60 giây nên 3 phút bằng 180 giây

Do đó 3 phút 3 giây = 180 giây + 3 giây = 183 giây

Vậy 3 phút 3 giây = 183 giây

Ví dụ 3: Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đánh tan quân Mông Nguyên lần thứ ba thuộc thế kỉ nào? Tính đến nay được bao nhiêu năm ?

Hướng dẫn giải

Từ năm 1201 đến 1300 là thế kỉ mười ba (thế kỉ XIII)

Do đó năm 1288 thuộc thế kỉ mười ba (thế kỉ XIII)

Tính đến nay (năm 2020) đã được số năm là:

2020-1288=732 (năm)

Vậy chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba thuộc thế kỉ XIII, đến nay được 732 năm.

Bài tập tự luyện

Bài tập tự luyện số 1

1.Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 3 phút = ….giây là:

A. 60

B. 90

C. 120

D. 180

Câu 2: Thế kỉ thứ ba được viết bằng chữ số La Mã là:

A. II

B. III

C. IV

D. V

Câu 3: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 4 phút 12 giây = …giây là:

A. 252

B. 240

C.16

D. 212

Câu 4: Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ:

A. XV

B. XVI

C. XVII

D. XVIII

Câu 5: Khi thi chạy 100m, Minh chạy hết 12 giây, còn Bình chạy chậm hơn Minh 5 giây. Bình chạy 100m hết số giây là:

A. 20 giây

B. 7 giây

C. 10 giây

D. 17 giây

2. Bài tập tự luận

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

2 giờ 5 phút = … phút

4 phút 24 giây = …giây

12 giờ = ….phút

15 thế kỉ = ….năm

13 phút = ….giây

3 thế kỉ = …. năm

Bài 2: Trong cuộc thi bơi 100m, bạn Hà bơi hết 15 phút và bạn Lan bơi hết 1/6 phút. Hỏi trong hai bạn, bạn nào bơi nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu giây?

Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a) Thế kỉ XV bắt đầu từ năm ….đến hết năm…..

b) Ông La Phông-ten mất năm 1695. Năm đó thuộc thế kỉ……

c) Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954. Năm đó thuộc thế kỉ……….Tính đến năm 2020, được …………năm

Hướng dẫn giải bài tập về giây, thế kỉ

1. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

D

B

A

D

D

Bài tập tự luận

Bài 1:

2 giờ 5 phút = 125 phút

4 phút 24 giây = 264 giây

12 giờ = 30 phút

15 thế kỉ = 20 năm

13 phút = 20 giây

3 thế kỉ = 300 năm

Bài 2:

Đổi 15 phút = 12 giây, 16 phút = 10 giây

Bạn Lan bơi nhanh hơn bạn Hà số giây là:

12 – 10 = 2 (giây)

Đáp số: Bạn Lan bơi nhanh hơn 2 giây

Bài 3:

a) Thế kỉ XV bắt đầu từ năm 1401 đến hết năm 1500

b) Ông La Phông-ten mất năm 1695. Năm đó thuộc thế kỉ XVII

c) Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954. Năm đó thuộc thế kỉ XX.Tính đến năm 2020, được 66 năm 

Bài tập tự luyện số 2

Bài 1. Điền số vào chỗ chấm:

a) 3 phút = ... giây

b) 1 phút 2 giây = ... giây

c) 14 phút = ... giây

d) 5 phút = ... giây

e) 2 phút 3 giây = ... giây

f) 15 phút = ... giây

Hướng dẫn giải

a) 3 phút  = 180 giây

b) 1 phút 2 giây = 62 giây

c) 14 phút = 15 giây

d) 5 phút = 300 giây

e) 2 phút 3 giây = 123 giây

f) 15 phút = 12 giây

Bài 2. Điền số vào chỗ chấm:

a) 2 thế kỉ = ... năm

b) 15 thế kỉ = ... năm

c) 300 năm = ... thế kỉ

d) 14 thế kỉ = ... năm

Hướng dẫn giải

a) 2 thế kỉ = 200 năm

b) 15 thế kỉ = 20 năm

c) 300 năm = 3 thế kỉ

d) 14 thế kỉ = 25 năm

Bài 3. Viết số La Mã vào chỗ chấm:

a) Năm 40 thuộc thế kỉ ...

b) Năm 1248 thuộc thế kỉ ....

c) Năm  345 thuộc thế kỉ ...

d) Năm 1890 thuộc thế kỉ ...

Hướng dẫn giải

a) Năm 40 thuộc thế kỉ I

b) Năm 1248 thuộc thế kỉ  VIII

c) Năm  345 thuộc thế kỉ IV

d) Năm 1890 thuộc thế kỉ XIX

Bài 4. Bạn Hà gấp 6 chiếc thuyền hết 7 phút 30 giây

Hỏi trung bình Hà gấp mỗi chiếc thuyền hết bao nhiêu giây?

Hướng dẫn giải

7 phút 30 giây = 450 giây

Trung bình Hà gấp mỗi chiếc thuyền hết:

450 : 6 = 75 (giây)

Đáp số: 75 giây

Bài 5. Tìm số trung bình của các số sau:

a) 11, 13, 21 và 27

b) 10, 14, 17, 23, 26.

Hướng dẫn giải

a) Số trung bình cộng là:

(11 + 13 + 21 + 27) : 4 = 18

b) Số trung bình cộng là:

(10 + 14 + 17 + 23 + 26 ) : 5 = 18

Bài tập tự luyện số 3

Bài 1. Điền số vào chỗ chấm:

a) 14 giờ = … phút

b) 15 giờ = … phút

c) 2 giờ 10 phút = … phút

d) 1 giờ 23 phút = …. phút.

Bài 2.

a) 13 của 4 phút là bao nhiêu giây?

b) 14 của 3 phút là bao nhiêu giây?

c) 15 của 2 phút là bao nhiêu giây?

Bài 3.

a) 62 giây = … phút … giây

b) 75 giây = … phút … giây

c) 130 giây = … phút … giây

d) 123 giây = … phút … giây

Bài 4. Viết số La Mã vào chỗ chấm:

a) Năm 91 thuộc thế kỉ ...

b) Năm 1456 thuộc thế kỉ ....

c) Năm  547 thuộc thế kỉ ...

d) Năm 1901 thuộc thế kỉ ...

Bài 5. Bốn lớp A, B, C, D lần lượt có số học sinh là 34 bạn, 31 bạn, 36 bạn, 39 bạn. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu bạn?

Bài 6. Ba lớp quyên góp vở. Lớp 4A góp được 40 quyển vở, lớp 4B góp nhiều hơn lớp 4A là 10 quyển nhưng ít hơn lớp 4C là 4 quyển. Hỏi trung bình mỗi lớp góp bao nhiêu quyển vở?

Bài 7. Có 6 xe chở gạo, trong đó có 2 xe đầu mỗi xe chở 24 tạ gạo, số xe còn lại mỗi xe chở 18 tạ gạo. Hỏi trung bình mỗi xe chở mấy tấn gạo?

Bài 8. Tìm số trung bình cộng của các số tròn chục từ 10 đến 90

Bài 9. Trung bình cộng của hai số bằng 16. Biết một trong hai số đó bằng 18. Tìm số kia.

Bài tập tự luyện số 4

Câu 1: Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ:

A. I

B. II

C. 100

D. 200

Câu 2: Thế kỉ thứ mười được viết bằng chữ số La Mã là:

A. XI

B. X

C. XX

Câu 3: Hưng tập thể dục lúc mấy giờ ?

Giây, thế kỉ

A. 6 giờ 20 phút

B. 6 giờ kém 20 phút

C. 7 giờ 20 phút

Câu 4: Nhìn vào hình vẽ :

Giây, thế kỉ

Thắng và Linh đi học lúc mấy giờ ?

A. 7 giờ kém 10 phút

B. 7 giờ 2 phút

C. 7 giờ 10 phút

Câu 5: Giải phóng miền Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975. Vậy kỉ niệm ngày giải phóng miền Nam năm 2005 thì là lần kỉ niệm thứ:

A. 29

B. 30

C. 31

Đáp án

1.B           2.B           3.A           4.C           5.B

Bài tập tự luyện số 5

I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Thế kỉ thứ mười được viết bằng chữ số la mã là:

A. X 

B. XII

C. XV

D. Mười hai

Câu 2: Từ năm 301 đến năm 400 gọi là thế kỉ:

A. Thứ nhất

B. Thứ hai

C. Thứ ba

D. Thứ tư

Câu 3: Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 7 tháng 5 năm 1954. Vậy kỉ niệm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ năm 2010 thì là lần kỉ niệm thứ

A. 54.   

B. 55.

C. 56.  

D. 57.

Câu 4: Bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Vậy quốc khánh nước ta vào thế kỉ thứ

A. XX

B. XIX

C. XXI

D. XV

Câu 4: Năm 1020 thuộc thế kỉ:

A. IX  

B. VI

C. XI   

D. II

Câu 5: 13  giờ = …………. phút.

A. 10.

B. 30.

C. 20.

D. 40.

Câu 6. Năm 1975 giải phóng miền Nam. Hỏi kỉ niệm 45 năm ngày giải phóng miền Nam vào năm nào? Năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy?

A. Năm đó là năm 2020 thuộc thế kỉ XX

B. Năm đó là năm 2020 thuộc thế kỉ XXI

C. Năm đó là năm 2010 thuộc thế kỉ XX

D. Năm đó là năm 2000 thuộc thế kỉ XX

Câu 7: Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Người thợ may thứ nhất may được 5 chiếc túi mất 90 phút, cũng cùng may 5 chiếc túi như vậy người thợ may thứ hai may may xong trước người thợ may thứ nhất 14 giờ.Vậy để may xong một chiếc túi người thợ may thứ hai may trong bao nhiêu giờ?

A. 12 giờ.

B. 13 giờ.

C. 14 giờ.

D. 15 giờ.

Câu 8: Thế kỉ XX có năm 2000 là năm nhuận. Vậy trong thế kỉ XXI sẽ có ……. năm nhuận.

A. 23.

B. 24.

C. 25. 

D. 26.

II. Tự luận:

Bài 1:  Điền số thích hợp vào chỗ chấm

a) 13 giờ = …………. phút.

b)  14 phút = ………… giây

c) 7 phút 45 giây = ……….. giây

d) 6 giờ  =  .......... ngày.

e)  12 giờ = ……….. giây.

f) 15 thế kỉ = ………. Năm.

Bài 2: Biết (theo dương lịch) cứ 4 năm lại có một năm nhuận. Vậy năm 2016 là năm nhuận thì đến năm bao nhiêu sẽ là năm nhuận tiếp theo?

Bài 3: Bạn Bình thực hiện xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây. Hỏi bạn Bình thực hiện xong 3 phép tính đó hết bao nhiêu giây ? (Thời gian thực hiện mỗi phép tính như nhau).

Bài 4: Viết vào ô trống theo mẫu

Năm

857

1010

1500

1954

1975

2005

Thuộc thế kỉ

IX

 

 

 

 

 

Bài 5: Bốn bạn thi chạy trên cùng một đoạn đường : Trung chạy hết 13 phút, Dũng chạy hết 14 phút, Quyết chạy hết 15 phút, Thắng chạy hết 16 phút.

a) Hỏi ai chạy nhanh nhất, ai chạy chậm nhất?

b) Thời gian chạy của bạn chạy chậm nhất gấp mấy lần thời gian chạy của bạn chạy nhanh nhất ?

Bài 6: Người thợ may thứ nhất may được 5 chiếc túi mất 90 phút, cũng cùng may 5 chiếc túi như vậy người thợ may thứ hai may may xong trước người thợ may thứ nhất 14 giờ. Hổi ai may nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu thời gian?

Bài 7: Nghe bà kể lại ngôi nhà mình được xây dựng từ năm ông nội Mai sinh ra. Biết năm Mai 6 tuổi ông đã 70  tuổi. Vào năm 2014 Mai tổ chức sinh nhật lần thứ 22. Vậy khi Mai 25 tuổi thì ngôi nhà đã xây được bao nhiêu năm?

Bài 8: Năm Nam 8 tuổi thì bố 34 tuổi. Biết lúc Nam 9 tuổi thì tuổi ông gấp 8 lần tuổi Nam. Hỏi năm Nam 15 tuổi ông hơn bố bao nhiêu tuổi?

Bài 9: Điền dấu >, < , = thích hợp vào ô trống

5 thế kỉ 7 năm  6 thế kỉ

Bài 10: Em của Minh sinh vào ngày 29 tháng 2 năm 2016. Vậy đến năm bao nhiêu thì em của Minh mới đón sinh nhật đúng vào ngày 29 tháng ?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I. Trắc nghiệm

1.B

2.D

3.C

4.C

5.C

6.B

7.C

8.C

 

Câu 1: Thế kỉ thứ mười được viết bằng chữ số la mã là: X

Chọn A.

Câu 2: 1 thế kỉ = 100 năm

Từ năm 301 đến năm 400 gọi là thế kỉ thứ tư.

Chọn D.

Câu 3: Bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Mà năm 1945 vào thế kỉ thứ XX.

Chọn A.

Câu 4: Năm 1020 thuộc thế kỉ thứ mười một (vì thế kỉ thứ mười một bắt đầu từ năm 1001 đến năm 1100) được viết là XI.

Chọn C.

Câu 5:

1 giờ = 60 phút  nên  13 giờ = 60 phút : 3 = 20 phút

Chọn C.

Câu 6: Kỉ niệm 45 năm giải phóng miền Nam vào năm 2020 ( 1975 + 45)

Mà năm 2020 thuộc thế kỉ XXI

Chọn B.

Câu 7: Đổi 14 giờ = 15 phút

Người thợ may thứ hai may 5 chiếc túi trong thời gian là:

90 - 15 = 75 (phút)

Người thợ may thứ hai may một chiếc túi trong thời gian là:

75 : 5 = 15 (phút)

Mà 15 phút = 14 giờ

Nên người thợ may thứ hai may một chiếc túi hết 14 giờ.

Chọn C.

Câu 8: Thế kỉ XXI bắt đầu từ năm 2001.

Mà 1 thế kỉ = 100 năm

Cứ 4 năm thì lại có 1 năm nhuận

Năm 2000 của thế kỉ XX là năm nhuận nên trong thế kỉ XXI có số năm nhuận là:

100 : 4 = 25 (năm)

Chọn C.

II. Tự luận

Bài 1:

a) 13 giờ = 20 phút.

b) 14  phút = 15 giây

c) 7 phút 45 giây = 465 giây

d) 6 giờ  = 14 ngày.

e)  12 giờ = 1800 giây.

f) 15 thế kỉ = 20 Năm.

Bài 2: Theo chu kì của trái đất thì 1 năm có 365 ngày và 6 giờ

Nên các năm thường sẽ có 365 ngày

Còn 6 giờ thừa ra của mỗi năm người ta sẽ tính gộp vào trong 4 năm sẽ được 24 giờ là 1 ngày, vì thế cứ 4 năm thường sẽ có 1 năm nhuận.

Năm 2016 là năm nhuận thì tới năm 2016 là năm nhuận tiếp theo (vì 2016 + 4 = 2020)

Đáp số: năm  2020.

Bài 3: 10 phút 36 giây = 636 giây.

Thời gian thực hiện xong 1 phép tính là : 636:4=159 (giây)

Thời gian thực hiện xong 3 phép tính là : 159×3=477 (giây)

Đáp số : 477 giây.

Bài 4:

Năm

857

1010

1500

1954

1975

2005

Thuộc thế kỉ

IX

XI

XV

XX

XX

XXI

Bài 5: a) Trung chạy hết 13 phút hay 20 giây (60 giây : 3 = 20 giây).

Dũng chạy hết 14 phút hay 15 giây (60 giây : 4 =15 giây).

Quyết chạy hết 15 phút hay 12 giây (60 giây : 5 = 12 giây).

Thắng chạy hết 16 phút hay 10 giây (60 giây: 6 = 10 giây).

Vậy Thắng chạy nhanh nhất, Trung chạy chậm nhất.

b) Vì 20 giây = 10 giây ×2 nên thời gian Trung chạy gấp 2 lần thời gian Thắng chạy.

Bài 6:

Đổi 14 giờ = 15 phút

Người thợ may thứ hai may 5 chiếc túi trong thời gian là:

90 - 15 = 75 (phút)

Người thợ may thứ hai may một chiếc túi trong thời gian là:

75 : 5 = 15 (phút)

Người thợ may thứ nhất may một chiếc túi trong thời gian là:

90 : 5 = 19 (phút)

Mà 19 phút > 15 phút

Nên người thợ may thứ nhất may một chiếc túi hết nhiều thời gian hơn người thợ may thứ hai và nhanh hơn 4 phút.

Bài 7: Mai sinh ra vào năm 1992 vì: 2014  22 = 1992

Năm Mai 6 tuổi là năm 1998 (vì 1992 + 6 = 1998)

Hay năm 1998 ông nội Mai 70 tuổi

Nên ông nội Mai sinh vào năm 1928 (1998 - 70)

Hay ngôi nhà được xây dựng vào năm 1928

Năm Mai 25 tuổi là năm 2017 (1992 + 25)

Vậy ngôi nhà lúc Mai 25 tuổi đã được 89 năm (2017 - 1928)

Bài 8: Năm Nam 9 tuổi ông có số tuổi là:

9 x 8 = 72 (tuổi)

Năm Nam 8 tuổi ông có số tuổi là:

72 - 1 = 71 (tuổi)

Vậy năm Nam 8 tuổi thì tuổi của ông hơn tuổi của bố là:

71 - 34 = 37 tuổi.

Vì hiệu số tuổi giữa 2 người là 1 số không đổi ( mỗi năm ông, bố và Nam đều thêm 1 tuổi). Vậy năm Nam 15 tuổi, tuổi ông hơn tuổi bố số tuổi là: 37

Đáp số: 37 tuổi

Bài 9: Ta thấy:

5 thế kỉ 7 năm = 507 năm

6 thế kỉ = 600 năm

Mà 507 năm < 600 năm

Nên ta điền dấu "<" .

Bài 10: Em của Minh sinh ngày 29 tháng 2 năm 2016 nên em Minh sinh vào năm nhuận

Mà cứ 4 năm sẽ có một năm nhuận.

Nên để em của Minh được đón sinh nhật đúng vào ngày sinh thì em phải đợi đến năm 2020.

Bài tập tự luyện số 6

Câu 1: Trong cuộc thi bơi 100m, bạn Hà bơi hết 15 phút và bạn Lan bơi hết 16 phút. Hỏi trong hai bạn, bạn nào bơi nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu giây?

Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

2 giờ 5 phút = … phút

4 phút 24 giây = …giây

12 giờ = ….phút

15 thế kỉ = ….năm

13 phút = ….giây

3 thế kỉ = …. năm

Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a) Thế kỉ XV bắt đầu từ năm ….đến hết năm…..

b) Ông La Phông-ten mất năm 1695. Năm đó thuộc thế kỉ……

c) Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954. Năm đó thuộc thế kỉ……….Tính đến năm 2020, được …………năm

Đáp án Bài tập Giây, thế kỉ lớp 4

Câu 1:

Đổi 15phút = 12 giây, 16 phút = 10 giây

Bạn Lan bơi nhanh hơn bạn Hà số giây là:

12 – 10 = 2 (giây)

Đáp số: Bạn Lan bơi nhanh hơn 2 giây

Câu 2:

2 giờ 5 phút = 125 phút

4 phút 24 giây = 264 giây

12 giờ = 30 phút

15 thế kỉ = 20 năm

13 phút = 20 giây

3 thế kỉ = 300 năm

Câu 3:

a) Thế kỉ XV bắt đầu từ năm 1401 đến hết năm 1500

b) Ông La Phông-ten mất năm 1695. Năm đó thuộc thế kỉ XVII

c) Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954. Năm đó thuộc thế kỉ XX.Tính đến năm 2020, được 66 năm

Bài tập tự luyện số 7

Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Câu 2: a. Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ nào?

a. Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ nào?

b. Lễ kỉ niệm 600  năm ngày sinh của Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh năm nào? Năm đó thuộc thế kỉ nào?

Trả lời:

a. Quang Trung đại phá quân Thanh vào thế kỉ 18.

b. Nguyễn Trãi sinh vào năm: 1980 – 600 = 1380

Vậy Nguyễn Trãi sinh vào năm 1380, thuộc thế kỉ 14.

Câu 3: 

a. Kể tên những tháng có: 30 ngày; 31 ngày; 28 hoặc 29 ngày

b. Cho biết: Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày

Các năm không nhuận thì tháng 2 chỉ có 28 ngày

Hỏi: Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?

Trả lời:

a. Tên những tháng có: 30 ngày; 31 ngày; 28 hoặc 29 ngày

Tháng có 30 ngày là: tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11;

Tháng có 31 ngày là: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12

Tháng có 28 hoặc 29 ngày là: tháng 2

b. Năm nhuận là năm có 366 ngày;

    Năm không nhuận là năm có 365 ngày.

Câu 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a. Đồng hồ chỉ 

A. 9 giờ 8 phút

B. 8 giờ 40 phút

C. 8 giờ 45 phút

D. 9 giờ 40 phút

b. 5 kg 8 g = ?

A. 58 g

B. 508 g

C. 5 008 g

D. 580 g

Trả lời:

a. Khoanh vào đáp án B.

Vì: Nhìn đồng hồ, ta thấy:

Kim giờ của đồng hồ chỉ giữa số 8 và số 9 nên đồng hồ đang chỉ khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ.

Kim phút của đồng hồ chỉ ở số 8, tức là kém 20 phút nữa là 9 giờ hay 9 giờ kém 20 hay 8 giờ 40 phút.

b. Khoanh vào đáp áp C. 5008 g

Vì 5 kg 8 g = (5 000 + 8) g = 5008 g.

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!