Bài tập về Năng lượng trong dao động điều hoà
1.Lý thuyết
Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa
- Khi con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, nó thực hiện dao động điều hòa. Trong quá trình dao động luôn có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng
- Cơ năng của con lắc đơn là tổng động năng và thế năng
Trong đó: h là độ cao của quả cầu so với vị trí cân bằng
- Động năng của con lắc đơn là
- Thế năng của con lắc đơn là
Đồ thị năng lượng trong dao động điều hòa
Sơ đồ tư duy về “Năng lượng trong dao động điều hòa”
2.Bài tập tự luyện
Câu 1. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?
A. Khi li độ lớn cực đại
B. Khi vận tốc cực đại
C. Khi li độ cực tiểu
D. Khi vận tốc bằng không
Lời giải:
Chọn C. Hướng dẫn: ở vị trí li độ bằng không lực tác dụng bằng không nên gia tốc nhỏ nhất.
Câu 2. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào?
A. Khi li độ có độ lớn cực đại
B. Khi li độ bằng không
C. Khi pha cực đại
D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại
Lời giải:
Chọn B. Hướng dẫn: Vật dao động điều hoà ở vị trí li độ bằng không thì động năng cực đại.
Câu 3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ.
B. Ngược pha với li độ.
C. Sớm pha π/2 so với li độ.
D. Trễ pha π/2 so với li độ.
Lời giải:
Chọn C. Hướng dẫn: Biến đổi vận tốc về hàm số cos thì được kết quả.
Câu 4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ.
B. Ngược pha với li độ.
C. Sớm pha π/2 so với li độ.
D. Trễ pha π/2 so với li độ.
Lời giải:
Chọn B.
Câu 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Cùng pha với vận tốc.
B. Ngược pha với vận tốc.
C. Sớm pha π/2 so với vận tốc.
D. Trễ pha π/2 so với vận tốc.
Lời giải:
Chọn C.
Câu 6. Dao động cơ học là
A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng.
B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.
C. chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân bằng.
D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng.
Lời giải:
Chọn A.
Câu 7. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là
A. x = Acotg(ωt + φ).
B. x = Atg(ωt + φ).
C. x = Acos(ωt + φ).
D. x = Acos(ω + φ).
Lời giải:
Chọn C. Hướng dẫn: Hai lựa chọn A và B không phải là nghiệm của phương trình vi phân x” + ω2x = 0. Lựa chọn D trong phương trình không có đại lượng thời gian.
Câu 8. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), mét (m) là thứ nguyên của đại lượng
A. Biên độ A.
B. Tần số góc ω.
C. Pha dao động (ωt + φ).
D. Chu kỳ dao động T.
Lời giải:
Chọn A. Hướng dẫn: Thứ nguyên của tần số góc ω là rad/s (radian trên giây). Thứ nguyên của pha dao động (ωt + φ) là rad (radian). Thứ nguyên của chu kỳ T là s (giây). Thứ nguyên của biên độ là m (mét).
Câu 9. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian trên giây (rad/s) là thứ nguyên của đại lượng
A. Biên độ A.
B. Tần số góc ω.
C. Pha dao động (ωt + φ).
D. Chu kỳ dao động T.
Lời giải:
Chọn B.
Câu 10. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian (rad) là thứ nguyên của đại lượng
A. Biên độ A.
B. Tần số góc ω.
C. Pha dao động (ωt + φ).
D. Chu kỳ dao động T.
Lời giải:
Chọn C.
Câu 11. Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào phải là nghiệm của phương trình x” + ω2x = 0?
A. x = Asin(ωt + φ).
B. x = Acos(ωt + φ).
C. x = A1sinωt + A2cosωt.
D. x = Atsin(ωt + φ).
Lời giải:
Chọn D Hướng dẫn: Tính đạo hàm bậc hai của toạ độ x theo thời gian rồi thay vào phương trình vi phân x” + ω2x = 0 thấy lựa chọn D không thoả mãn.
Câu 12. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. v = Acos(ωt + φ).
B. v = Aωcos(ωt + φ).
C. v = - Asin(ωt + φ).
D. v = - Aωsin(ωt + φ).
Lời giải:
Chọn D. Hướng dẫn: Lấy đạo hàm bậc nhất của phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) theo thời gian ta được vận tốc v = - Aωsin(ωt + φ).
Câu 13. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. a = Acos(ωt + φ).
B. a = Aω2cos(ωt + φ).
C. a = - Aω2cos(ωt + φ).
D. a = - Aωcos(ωt + φ).
Lời giải:
Chọn C. Hướng dẫn: Lấy đạo hàm bậc nhất của phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) theo thời gian ta được vận tốc v = - Aωsin(ωt + φ). Sau đó lấy đạo hàm của vận tốc theo thời gian ta được gia tốc a = - Aω2cos(ωt + φ).
Câu 14. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
Lời giải:
Chọn D. Hướng dẫn: Biên độ dao động của vật luôn không đổi.
Câu 15. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax = ωA.
B. vmax = ω2A.
C. vmax = - ωA.
D. vmax = - ω2A.
Lời giải:
Chọn A. Hướng dẫn: Từ phương trình vận tốc v = - Aωsin(ωt + φ) ta suy ra độ lớn của vận tốc là v =│Aωsin(ωt + φ)│ vận tốc của vật đạt cực đại khi│sin(ωt + φ)│ = 1 khi đó giá trị cực đại của vận tốc là vmax = ωA.
Câu 16.
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
[A]. 0,50 s.
[B]. 1,50 s
[C]. 0,25 s.
[D]. 1,00 s.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Chu kì dao động của vật
Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
Câu 17.
Cơ năng của một vật dao động điều hòa
[A]. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
[B]. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
[C]. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
[D]. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Cơ năng của một vật dao động điều hòa
và là đại lượng bảo toàn theo thời gian.
Câu 18.
Chất điểm có khối lượng dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động . Chất điểm có khối lượng dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động . Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm so với chất điểm bằng
[A]. 2.
[B]. 1,5.
[C]. 1.
[D]. 0,5.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Cơ năng dao động
Câu 19.
Tại một điểm có hai con lắc đơn cùng dao động. Chu kì dao động của chúng lần lượt là 2 s và 1 s. Biết và hai con lắc dao động với cùng biên độ . Tỉ lệ năng lượng của con lắc thứ nhất với năng lượng của con lắc thứ hai bằng
[A]. 0,5.
[B]. 0,25.
[C]. 4.
[D]. 8.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Năng lượng của con lắc đơn
Theo bài ra có
Câu 20.
Một con lắc đơn treo tại nơi có . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc rồi thả không vận tốc đầu, con lắc dao động điều hoà với năng lượng . Biên độ dao động là
[A]. 3 cm.
[B]. 2 cm.
[C]. 1,8 cm.
[D]. 1,6 cm.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Năng lượng của con lắc đơn dao động điều hòa
Câu 21.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Tỉ số động năng và thế năng của vật tại li độ là
[A]. 1,28.
[B]. 0,78.
[C]. 1,66.
[D]. 0,56.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Thế năng của vật dao động điều hòa
.
.
Câu 22.
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật nặng khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của con lắc biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là
[A]. 1,5 J.
[B]. 0,26 J.
[C]. 3 J.
[D]. 0,18 J.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Biên độ dao động của con lắc
Cơ năng của vật là
Câu 23.
Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây không đúng?
[A]. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.
[B]. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ.
[C]. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn.
[D]. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Tổng năng lượng (cơ năng) trong dao động điều hòa là một đại lượng không đổi và có độ lớn bằng thế năng cực đại của vật khi nó ở vị trí biên .
Câu 24.
Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình . Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí đến vị trí là . Cơ năng dao động của vật bằng
[A]. 0,5 J.
[B]. 5 J.
[C]. 0,3 J.
[D]. 3 J.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Biểu diễn vị trí vật có li độ và trên đường tròn lượng giác như hình vẽ.
Thời gian ngắn nhất ứng với thời gian vật đi từ .
Cơ năng của vật
Câu 25.
Hai con lắc lò xo dao động điều hòa cùng tần số và có biên độ lần lượt là với. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh cơ năng hai con lắc?
[A]. Không thể so sánh được.
[B]. Cơ năng của con lắc thứ nhất lớn hơn.
[C]. Cơ năng của con lắc thứ hai lớn hơn.
[D]. Cơ năng của 2 con lắc bằng nhau.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Cơ năng của con lắc lò xo .
Do chưa biết độ cứng của 2 con lắc nên chưa thể so sánh được.
Câu 26.
Con lắc lò xo có khối lượng 1 kg, dao động điều hòa với cơ năng bằng 125 mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc . Biên độ của dao động là
[A]. 2 cm.
[B]. 3 cm.
[C]. 4 cm.
[D]. 5 cm.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Ta có cơ năng của con lắc
Áp dụng hệ thức độc lập thời gian có
Thế
Câu 27.
Cho một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có . Biết rằng trong khoảng thời gian 12 s thì nó thực hiện được 24 dao động. Vận tốc cực đại của con lắc là , lấy . Giá trị góc lệch của con lắc so với phương thẳng đứng và vị trí mà ở đó thế năng bằng động năng là
[A]. 0,04 rad.
[B]. 0,08 rad.
[C]. 0,1 rad.
[D]. 0,12 rad.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Chu kì dao động
Biên độ dao động
Ta có
Mà
Câu 28.
Cho hai con lắc lò xo đang dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau. Biên độ của dao động thứ nhất và dao động thứ hai lần lượt là. Biết hai vật nhỏ của con lắc có khối lượng bằng nhau. Khi dao động thứ nhất có động năng bằng 0,48 J thì dao động thứ hai có thế năng bằng 0,05 J. Vậy khi dao động thứ nhất có động năng bằng 0,03 J thì dao động thứ hai có thế năng bằng
[A]. 0,10 J.
[B]. 0,06 J.
[C]. 0,20 J
[D]. 0,08 J.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Hai dao động ngược pha nên ta có .
Khi
Khi
Câu 29.
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình (trong đó t tính bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất bằng nhau và bằng 0,05 (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
[A]. 3.
[B]. 5.
[C]. 10.
[D]. 20.
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Biểu diễn năng lượng trên đường tròn lượng giác như hình.
Những khoảng thời gian ngắn nhất bằng nhau động năng bằng nửa cơ năng là khoảng thời gian từ
.
Chu kì dao động của con lắc
Vậy trong mỗi giây con lắc thực hiện được 5 dao động toàn phần.
Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là , của con lắc hai là , con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là . Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là
[A].
[B].
[C].
[D].
Hướng dẫn giải bài tập năng lượng dao động điều hòa
Gọi độ lệch pha giữa dao động của hai con lắc là
Biểu diễn dao động của hai con lắc trên đường tròn lượng giác như hình vẽ.
Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo Ox khi .
Do
Động năng con lắc thứ nhất cực đại khi (vật ở M’)
Khi đó
Xem thêm các dạng câu hỏi và bài tập liên quan khác:
30 Bài tập về Lực tương tác giữa hai điện tích (2024) có đáp án chi tiết nhất
30 Bài tập về Nguồn điện (2024) có đáp án chi tiết nhất
30 Bài tập về Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng (2024) có đáp án chi tiết nhất
30 Bài tập về Các đặc trưng vật lí của sóng (2024) có đáp án chi tiết nhất
30 Bài tập về Năng lượng và ứng dụng của tụ điện (2024) có đáp án chi tiết nhất