Bài giảng Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản (Tiết 1)
Bài giảng Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản (Tiết 2)
Kiến thức cần nhớ
1. Phương trình sinx = a.
Xét phương trình sinx = a (1)
- Trường hợp |a| > 1
Phương trình (1) vô nghiệm vì |sinx| ≤ 1 với mọi x.
- Trường hợp |a| ≤ 1
Gọi α là số đo bằng radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình sinx = a có các nghiệm là:
Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: thì ta viết α = arcsina (đọc là ac-sin-a; nghĩa là cung có sin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình sinx = a được viết là:
- Chú ý:
a) Phương trình sinx = sinα; với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
và
Tổng quát:
b) Phương trình sinx = sinβ0 có các nghiệm là:
c) Trong một công thức về nghiệm của phương trình lương giác không được dùng đồng thời hai đơn vị độ và radian.
d) Các trường hợp đặc biệt:
+ Khi a = 1: Phương trình sinx = 1 có các nghiệm là .
+ Khi a = – 1: Phương trình sinx = – 1 có các nghiệm là .
+ Khi a = 0: Phương trình sinx = 0 có các nghiệm là .
- Ví dụ 1. Giải các phương trình:
Lời giải:
a) Vì nên
Vậy phương trình có các nghiệm là:
và
b) Ta có: khi .
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là:
và
2. Phương trình cosx = a.
- Trường hợp |a| > 1
Phương trình cosx = a vô nghiệm vì với mọi x.
- Trường hợp .
Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là:
- Chú ý:
a) Phương trình cosx = cosα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
b) Phương trình cos x= cosβ0 có các nghiệm là
c) Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: thì ta viết α = arccosa (đọc là ac – cosin- a, có nghĩa là cung có cosin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình cos x = a còn được viết là:
d) Các trường hợp đặc biệt:
+ Khi a = 1; phương trình cosx = 1 có các nghiệm là: .
+ Khi a = – 1; phương trình cosx = – 1 có các nghiệm là:
+ Khi a = 0; phương trình cosx = 0 có các nghiệm là: .
Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:
Lời giải:
3. Phương trình tanx = a.
- Điều kiện xác định của phương trình là .
Kí hiệu x = arctana (đọc là ac– tang– a; nghĩa là cung có tang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình tanx = a là:
- Chú ý:
a) Phương trình tanx = tanα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
Tổng quát; tan f(x) = tan g(x) .
b) Phương trình tanx = tanβ0 có các nghiệm là: .
Ví dụ 3. Giải các phương trình:
Lời giải:
4. Phương trình cotx = a
Điều kiện xác định của phương trình .
Kí hiệu x = arccota (đọc là ac– côtang – a; nghĩa là cung có côtang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình cotx = a là:
- Chú ý:
a) Phương trình cotx = cotα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
Tổng quát; cot f(x) = cot g(x) .
b) Phương trình cot x = cot β0 có các nghiệm là:
Ví dụ 4. Giải các phương trình:
Lời giải:
- Ghi nhớ.
Mỗi phương trình sinx = a (|a| ≤ 1); cosx = a (|a| ≤ 1), tanx = a; cotx = a có vô số nghiệm.
Giải các phương trình trên là tìm tất cả các nghiệm của chúng.
Các dạng bài toán về phương trình lượng giác cơ bản
Dạng 1: Phương trình sin x = a.
Dạng 2: Phương trình cos x = b.
Dạng 3: Phương trình tan x = m.
Dạng 4: Phương trình cot x = n.
Bài tập tự luyện
1. Bài tập vận dụng
Bài 1. Giải các phương trình sau:
Lời giải:
Bài 2. Giải các phương trình:
Lời giải:
Bài 3. Giải các phương trình:
Lời giải:
Khi đó:
Kết hợp điều kiện, vậy nghiệm phương trình đã cho là .
Bài 4. Giải các phương trình sau:
Lời giải:
Kết hợp điều kiện, vậy nghiệm phương trình là