Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 Bài 11: Cảnh đẹp non sông | Cánh diều

1900.edu.vn xin giới thiệu giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 Bài 11: Cảnh đẹp non sông sách Cánh diều chi tiết, đầy đủ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt lớp 3 từ đó giúp bạn học tốt môn Tiếng Việt 3. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Bài 11: Cảnh đẹp non sông

Câu hỏi (trang 3 VBT Tiếng Việt lớp 3)

Câu hỏi (trang 3 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2): Nối từ ngữ ở bên A với nghĩa phù hợp ở bên B:

Câu hỏi trang 3 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 | Cánh diều

Trả lời:

Câu hỏi trang 3 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 | Cánh diều

Bài đọc 1: Trên hồ Ba Bể (trang 3, 4 VBT Tiếng Việt lớp 3)

Bài 1 (trang 3 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Đi thuyền trên hồ Ba Bể, tác giả nghe được những âm thanh gì? Đánh dấu v vào ô thích hợp:

 

Đúng

Sai

a)Tiếng lá rừng trong gió.

   

b)Tiếng thuyền lưới nhẹ trên hồ.

   

c)Tiếng chim hót.

   

Trả lời

 
 

ĐÚNG

SAI

a)Tiếng lá rừng trong gió.

v

 

b)Tiếng thuyền lưới nhẹ trên hồ.

 

v

c)Tiếng chim hót.

v

 

Bài 2 (trang 3 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Vì sao tác giả có cảm giác thuyền lướt trên mây, trên núi? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Vì thuyết lướt trên mặt hồ có in bóng mây, núi.

b) Vì mái chèo khua làm bóng núi rung rinh.

c) Vì xung quanh hồ có núi dựng cheo leo.

Trả lời:

Đáp án: b) Vì mái chèo khua làm bóng núi rung rinh.

Bài 3 (trang 4 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Quang cảnh hồ Ba Bể đẹp như thế nào? Nối đúng:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 3, 4 Đọc hiểu: Trên hồ Ba Bể | Cánh diều

Trả lời:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 3, 4 Đọc hiểu: Trên hồ Ba Bể | Cánh diều

Bài 4 (trang 4 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Theo em, vì sao tác giả lưu luyến, không muốn về? Khoang tròn chữ cái trước ý em thích:

a)Vì thiên nhiên hồ Ba Bể có sức hấp dẫn lạ kì.

b)Vì tác giả vô cùng say mê cảnh đẹp hồ Ba Bể.

c)Vì tác giả muốn có thêm thời gian ngắm hồ Ba Bể.

d)Ý kiến khác của em (nếu có).

Trả lời

Đáp án: b)Vì tác giả vô cùng say mê cảnh đẹp hồ Ba Bể.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 4 Luyện tập: Trên hồ Ba Bể

Bài 1 (trang 4 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Tên riêng hồ Ba Bể được viết như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a)Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Ba Bể

b)Viết hoa chữ cái đầu của tiếng đầu tiên: Ba bể

c)Viết hoa chữ cái đầu của tiếng đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các tiếng: Ba-bể

Trả lời

Đáp án: a)Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Ba Bể

Bài 2 (trang 4 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Viết tên xã (phường, thị trấn), huyện (quận, thị xã, thành phố) nơi em ở:

Trả lời

Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.

Bài đọc 2: Sông Hương (trang 5, 6 VBT Tiếng Việt lớp 3)

Bài 1 (trang 5 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Qua đoạn 2, em hiểu vì sao dòng sông được đặt tên là sông Hương? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a)Vì người Huế muốn dùng tên gọi ấy để thể hiện tình yêu với dòng sông quê hương.

b)Vì xưa kia, dòng nước ở đây thường thoảng lên mùi hương dìu dịu của cây thạch xương bồ.

c)Vì lúc nào dòng nước ở đây cũng thoảng lên mùi hương dìu dịu của cây thạch xương bồ.

Trả lời

 

Đáp án: b)Vì xưa kia, dòng nước ở đây thường thoảng lên mùi hương dìu dịu của cây thạch xương bồ.

Bài 2 (trang 5 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Câu mở đầu đoạn 3 gọi sông Hương là gì? Viết tiếp:

Sông Hương là .............................................................

Trả lời

Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó.

Bài 3 (trang 5 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Tìm những hình ảnh minh họa cho nhận xét nói trên về vẻ đẹp của sông Hương. Đánh dấu √ vào ô thích hợp:

 

ĐÚNG

SAI

1)Nguồn sông chảy qua một cánh rừng mọc dày một loại cỏ có tên là thạch xương bồ.

   

2)Bao trùm lên cả bức tranh đó là một màu xanh có nhiều sắc độ, đậm nhạt khác nhau: màu xanh da trời, màu xanh biếc của nước, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ,...

   

3)Mùa hè tới, Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.

   

4)Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

   

Trả lời

 

ĐÚNG

SAI

1)Nguồn sông chảy qua một cánh rừng mọc dày một loại cỏ có tên là thạch xương bồ.

 

2)Bao trùm lên cả bức tranh đó là một màu xanh có nhiều sắc độ, đậm nhạt khác nhau: màu xanh da trời, màu xanh biếc của nước, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ,...

 

3)Mùa hè tới, Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.

 

4)Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

 

Bài 4 (trang 6 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự thay đổi mà sông Hương tạo ra cho phố phường xung quanh:

Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.

Trả lời:

Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 6 Luyện tập: Sông Hương

 

Bài 1 (trang 6 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Gạch dưới từ ngữ chỉ những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu dưới đây:

a)Sông Hương là một bức tranh phong cảnh nhiều màu sắc.

b) Vào mùa hè, Hương Giang như một dải lụa đào.

c)Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng dát vàng.

Trả lời

a)Sông Hương  một bức tranh phong cảnh nhiều màu sắc.

b) Vào mùa hè, Hương Giang như một dải lụa đào.

c)Những đêm trăng sáng, dòng sông  một đường trăng dát vàng.

Bài 2 (trang 6 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Điền từ chỉ đặc điểm thích hợp (lung linh, ửng hồng, đẹp) để thể hiện lại hình ảnh so sánh ở các câu trên theo mẫu sau:

Sự vật 1

Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật 2

a)Sông Hương

đẹp

như

một bức tranh phong cảnh nhiều màu sắc

b)………..

     

c)………...

     

Trả lời

Sự vật 1

Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật 2

a)Sông Hương

đẹp

như

một bức tranh phong cảnh nhiều màu sắc.

b) Hương Giang

ửng hồng

như

Một dải lụa đào.

c) Dòng sông

Lung linh

Một đường trăng dát vàng.

Bài viết 2: Viết về cảnh đẹp non sông (trang 6, 7 VBT Tiếng Việt lớp 3)

Bài 1 (trang 6 – 7 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2): Viết đoạn văn nêu những điều em quan sát được trong bức ảnh giới thiệu một cảnh đẹp ở nước ta.

Gợi ý: Viết nháp theo quy tắc Bàn tay, sau đó viết đoạn văn hoàn chỉnh vào vở bài tập.

-Bức ảnh đó giới thiệu cảnh đẹp nào, ở đâu?

-Em thấy những gì trong bức ảnh đó?

-Cảnh đẹp đó có gì làm em yêu thích?

Viết về cảnh đẹp non sông trang 6, 7 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 | Cánh diều

Trả lời

Bức ảnh:

Viết về cảnh đẹp non sông trang 6, 7 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 | Cánh diều

Bức ảnh là cảnh Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh được chụp từ trên cao nhìn xuống. Được sự ưu ái của mẹ thiên nhiên, vịnh Hạ Long đã “đốn tim” biết bao du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ, độc đáo được thêu dệt từ bức tranh của hàng nghìn đảo lớn nhỏ với nhiều hình dạng khác nhau, dòng nước êm đềm trôi và thảm thực vật xanh tốt. Giữa dòng nước là các con thuyền chở khách du lịch đi tham quan, ngắm cảnh. Em thích nhất là bãi biển ven các đảo lớn. Bãi biển với bở cát trắng nổi bật giữa dòng nước xanh mát, dãy cây xanh thẳm tạo nên một vẻ đẹp đến nao lòng.

Bài đọc 3: Chợ nổi Cà Mau (trang 8, 9 VBT Tiếng Việt lớp 3)

Bài 1 (trang 8 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Chợ nổi Cà Mau họp vào lúc nào, ở đâu? Đánh dấu √ vào ô trống phù hợp:

a)Chợ nổi Cà Mau họp vào lúc nào?

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp lúc bình minh lên.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp lúc giữa trưa.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp lúc chiều tà.

b)Chợ họp ở đâu?

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp ở bên bờ sông.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp trên sông.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp ở miệt vườn.

Trả lời

 

a)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp lúc bình minh lên.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp lúc giữa trưa.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp lúc chiều tà.

b)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp ở bên bờ sông.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp trên sông.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 8, 9 Đọc hiểu: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều Chợ họp ở miệt vườn.

Bài 2 (trang 8 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Chợ nổi có gì khác lạ so với chợ trên đất liền? Đánh dấu √ vào ô thích hợp:

 

ĐÚNG

SAI

a)Chợ họp trên sông, người bán, người mua trùng trình trên sóng nước.

   

b)Chợ gồm hàng trăm chiếc ghe to nhỏ đậu sát nhau thành một dãy dài.

   

c)Hàng hóa được bày biện gọn ghẽ, tươi tắn và tinh tươm.

   

d)Người bán treo sản phẩm trên một nhánh cây để mọi người biết hàng có những gì.

   

Trả lời

 

ĐÚNG

SAI

a)Chợ họp trên sông, người bán, người mua trùng trình trên sóng nước.

 

b)Chợ gồm hàng trăm chiếc ghe to nhỏ đậu sát nhau thành một dãy dài.

 

c)Hàng hóa được bày biện gọn ghẽ, tươi tắn và tinh tươm.

 

d)Người bán treo sản phẩm trên một nhánh cây để mọi người biết hàng có những gì.

 

Bài 3 (trang 8 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Gạch dưới những từ ngữ diễn tả cảnh sinh hoạt tấp nập ở chợ nổi:

Chợ họp lúc bình minh lên. Hàng trăm chiếc ghe to, nhỏ đậu sát vào nhau thành một dãy dài, người bán, người mua trùng trình trên sóng nước. Chủ ghe tất bật bày biện hàng hóa gọn ghẽ, tươi tắn và tinh tươm.

Trả lời

Chợ họp lúc bình minh lên. Hàng trăm chiếc ghe to, nhỏ đậu sát vào nhau thành một dãy dài, người bán, người mua trùng trình trên sóng nước. Chủ ghe tất bật bày biện hàng hóa gọn ghẽ, tươi tắn và tinh tươm.

Bài 4 (trang 8 - 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Chợ nổi gợi cho tác giả cảm giác gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a)Cảm giác như nghe được những tiếng chào mời của người dân quê mình.

b)Cảm giác như gặp được những người dân sống trên triền sông quê mình.

c)Cảm giác như gặp được những khu vườn, rẫy miên man dọc triền sông quê mình.

Trả lời

Đáp án: c)Cảm giác như gặp được những khu vườn, rẫy miên man dọc triền sông quê mình.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 9 Luyện tập: Chợ nổi Cà Mau

Bài 1 (trang 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Tác giả đã so sánh những nhánh cây treo rau, trái trên thuyền với sự vật nào? Viết từ ngữ thích hợp vào bảng so sánh:

Sự vật 1

Từ so sánh

Sự vật 2

Những nhánh cây treo rau, trái

   

Trả lời

Sự vật 1

Từ so sánh

Sự vật 2

Những nhánh cây treo rau, trái

Tiếng mời chào không lời.

Bài 2 (trang 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để diễn tả sự phong phú, hấp dẫn của rau, trái được bày bán ở chợ nổi? Nối đúng:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 9 Luyện tập: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều

Trả lời

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 9 Luyện tập: Chợ nổi Cà Mau | Cánh diều

Bài đọc 4: Sự tích thành Cổ Loa (trang 9, 10 VBT Tiếng Việt lớp 3)

Bài 1 (trang 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Qua đoạn 1, em biết điều gì về vua An Dương Vương? Đánh dấu √ vào ô thích hợp:

 

ĐÚNG

SAI

a)An Dương Vương là vị vua lập nên nước Âu Lạc.

   

b)An Dương Vương là vị vua có công đánh thắng quân xâm lược Tần.

   

c)An Dương Vương đã cho xây thành để đề phòng quân giặc từ phương Bắc.

   

d)An Dương Vương xây thành Cổ Loa không gặp bất cứ khó khăn nào.

   

Trả lời

 
 

ĐÚNG

SAI

a)An Dương Vương là vị vua lập nên nước Âu Lạc.

 

b)An Dương Vương là vị vua có công đánh thắng quân xâm lược Tần.

 

c)An Dương Vương đã cho xây thành để đề phòng quân giặc từ phương Bắc.

 

d)An Dương Vương xây thành Cổ Loa không gặp bất cứ khó khăn nào.

 

Bài 2 (trang 10 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Ban đầu, công việc xây thành của nhà vua gặp khó khăn gì? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

a)Thành đang xây dở thì quân giặc đến phá.

b)Thành cứ đắp cao lên là lại đổ sập xuống.

c)Tường thành bị xoáy, không đúng ý nhà vua.

Trả lời

Đáp án: b)Thành cứ đắp cao lên là lại đổ sập xuống.

Bài 3 (trang 10 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Ai đã giúp nhà vua diệt trừ yêu quái, xây Loa Thành? Viết từ ngữ phù hợp vào chỗ trống:

..................................................đã giúp nhà vua diệt trừ yêu quái, xây Loa Thành.

Trả lời

Thần Kim Quy đã giúp nhà vua diệt trừ yêu quái, xây Loa Thành.

Bài 4 (trang 10 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Thần Kim Quy làm gì và nói gì với nhà vua trước khi chia tay? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:

Trước khi chia tay, Thần Kim Quy rút một cái móng của mình trao cho An Dương Vương, dặn rằng: “Nhà vua giữ lấy móng này để làm lẫy nỏ. Khi có giặc thì đem ra bắn, một phát có thể giết được hàng nghìn quân giặc.”

Trả lời

Trước khi chia tay, Thần Kim Quy rút một cái móng của mình trao cho An Dương Vương, dặn rằng: “Nhà vua giữ lấy móng này để làm lẫy nỏ. Khi có giặc thì đem ra bắn, một phát có thể giết được hàng nghìn quân giặc.”

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 10 Luyện tập: Sự tích thành Cổ Loa

Bài 1 (trang 10 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Các dấu ngoặc kép trong bài đọc được dùng để làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a)Để đánh dấu lời nói của nhân vật.

b)Để đánh dấu một số từ ngữ được trích dẫn.

c)Để đánh dấu âm thanh phát ra từ lẫy nỏ.

Trả lời

Đáp án: a)Để đánh dấu lời nói của nhân vật.

Bài 2 (trang 10 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Viết từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có hình ảnh so sánh:

a)Bỗng có một ông già râu tóc bạc trắng như .............. hiện lên.

b)Vừa tan sương thì có một con rùa vàng lớn như...................... bơi vào bờ.

Trả lời

a)Bỗng có một ông già râu tóc bạc trắng như ông tiên hiện lên.

b)Vừa tan sương thì có một con rùa vàng lớn như chiếc thuyền to bơi vào bờ.

Góc sáng tạo: Đố vui: Đó là cảnh đẹp nào? (trang 11 VBT Tiếng Việt lớp 3)

Câu hỏi (trang 11 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2): Viết đoạn văn ngắn giới thiệu một cảnh đẹp (em đã biết qua các câu đố, bài đọc, tranh ảnh ở Bài 11 hoặc cảnh đẹp khác) của đất nước ta.

Gợi ý:

-Đó là cảnh đẹp nào?

-Cảnh đẹp đó ở đâu?

-Cảnh đẹp đo có gì độc đáo hoặc thú vị?

-Em có cảm xúc gì khi đươc ngắm nhìn cảnh đẹp đó?

Trả lời

Bức ảnh là cảnh Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh được chụp từ trên cao nhìn xuống. Được sự ưu ái của mẹ thiên nhiên, vịnh Hạ Long đã “đốn tim” biết bao du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ, độc đáo được thêu dệt từ bức tranh của hàng nghìn đảo lớn nhỏ với nhiều hình dạng khác nhau, dòng nước êm đềm trôi và thảm thực vật xanh tốt. Giữa dòng nước là các con thuyền chở khách du lịch đi tham quan, ngắm cảnh. Em thích nhất là bãi biển ven các đảo lớn. Bãi biển với bở cát trắng nổi bật giữa dòng nước xanh mát, dãy cây xanh thẳm tạo nên một vẻ đẹp đến nao lòng khiến bất kì ai cũng thấy thoải mãi và thư giãn khi được ngắm nhìn.

Tự đánh giá (trang 12 VBT Tiếng Việt lớp 3)

Bài tập (trang 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2): Sau bài 11, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp:

Tự đánh giá trang 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 | Cánh diều

Trả lời:

- Em đánh dấu những gì em đã biết và đã làm được.

Xem thêm các bài giải VBT Tiếng việt lớp 3 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 12: Đồng quê yêu dấu

Bài 13: Cuộc sống đô thị

Bài 14: Anh em một nhà

Bài 15:Ôn tập giữa học kì 2

Bài 16: Bảo vệ Tổ quốc

 

Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Cảnh đẹp non sông
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!