Soạn bài Xuân về ngắn nhất
* Sau khi đọc
Nội dung chính văn bản Xuân về: tác giả vẽ lên bức tranh mùa xuân miền Bắc với những hình ảnh đặc trưng: hoa bưởi, hoa cam, cô gái đi lễ chùa… qua đó thể hiện lòng yêu mến cảnh vật của các vùng miền quê hương đất nước, sự giao hoà giữa con người và sự thay đổi của tự nhiên.
Câu 1 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Liệt kê một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ.
Trả lời:
- Một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ: “gió đông”, “đôi má thiếu nữ”, “nắng mới”, “lá non”, “lúa đang thì con gái”, “hoa bưởi, hoa cam”, “buớm”, “các cô gái đi chùa”...
Câu 2 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phát biểu cảm nhận về một hình ảnh đặc trưng cho bức tranh mùa xuân làng quê Việt Nam trong bài thơ.
Trả lời:
- Có nhiều hình ảnh đặc trưng cho bức tranh mùa xuân làng quê Việt Nam, nhưng hình ảnh đặc trưng hơn cả là hình ảnh “xuân về với gió đông”. Ở miền Bắc khí hậu 4 mùa rõ nét, mùa đông lạnh, đầu xuân thì lạnh ẩm và mưa phùn. Không khí này khác hẳn so với miền Nam xuân có nắng, và bắt đầu nóng. Tác giả chọn hình ảnh “xuân về với gió đông”là một hình ảnh rất đặc trưng cho khí hậu miền Bắc, và chỉ cần một hình ảnh đó người đọc biết ngay được tác giả muốn nói đến mùa nào, vùng miền nào.
Câu 3 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.
Trả lời:
- Chủ đề: lòng yêu thiên nhiên, đất nước.
- Cảm hứng chủ đạo: lấy cảm hứng từ thiên nhiên, qua đó ngợi ca và yêu thương con người, yêu thương cảnh vật.
- Nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện trực tiếp chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Xem thêm các bài soạn văn lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Đất rừng phương Nam
Giang
Thực hành tiếng Việt trang 77
Buổi học cuối cùng
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Câu hỏi liên quan
- Chủ đề: lòng yêu thiên nhiên, đất nước.
- Cảm hứng chủ đạo: lấy cảm hứng từ thiên nhiên, qua đó ngợi ca và yêu thương con người, yêu thương cảnh vật.
- Nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện trực tiếp chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Xem thêm
- Có nhiều hình ảnh đặc trưng cho bức tranh mùa xuân làng quê Việt Nam, nhưng hình ảnh đặc trưng hơn cả là hình ảnh “xuân về với gió đông”. Ở miền Bắc khí hậu 4 mùa rõ nét, mùa đông lạnh, đầu xuân thì lạnh ẩm và mưa phùn. Không khí này khác hẳn so với miền Nam xuân có nắng, và bắt đầu nóng. Tác giả chọn hình ảnh “xuân về với gió đông”là một hình ảnh rất đặc trưng cho khí hậu miền Bắc, và chỉ cần một hình ảnh đó người đọc biết ngay được tác giả muốn nói đến mùa nào, vùng miền nào.
Xem thêm
- Một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ: “gió đông”, “đôi má thiếu nữ”, “nắng mới”, “lá non”, “lúa đang thì con gái”, “hoa bưởi, hoa cam”, “buớm”, “các cô gái đi chùa”...
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Xuân về
Được cập nhật 11/09/2023
526 lượt xem