Soạn bài Thực hành tiếng Việt
Câu 1 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm và xác định chức năng của số từ trong các câu sau:
(Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trò chơi cướp cờ)
(Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trò chơi cướp cờ)
(Theo Giang Nam, Cách gọt củ hoa thủy tiên)
d. Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên.
(An- đéc- xen, Cô bé bán diêm)
(Nguyễn Quang Thiều, Hương khúc)
Trả lời:
a. Số từ: một → biểu thị số lượng
b. Số từ: hai → biểu thị số lượng
c. Số từ: hai → biểu thị số lượng
d. Số từ: thứ hai → biểu thị thứ tự trước sau
đ. Số từ: những, dăm → biểu thị số lượng
Đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay
d. Khoảng sau một giờ rưỡi, những nồi cơm lần lượt được đem trình trước cửa đình
(Minh Nhương, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân)
Trả lời:
a. Biểu thị số lượng của danh từ
b. Biểu thị số lượng của danh từ
c. Biểu thị thứ tự của danh từ
d. Biểu thị giờ chính xác
Câu 3 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):
Trả lời:
Số từ có trong đoạn văn là: một, nhiều, những
→ Chức năng biểu thị số lượng của danh từ.
a. ”Chuẩn vị” thủy tiên xưa, là phải xoăn, thấp, những bông hoa cao lêu đêu cũng là hỏng.
(Theo Giang Nam, Cách gọt củ hoa thủy tiên)
b. Theo nghệ nhân Nguyễn Phú Cường, đấy là lúc chiếc lá “ngoan” nhất
(Theo Giang Nam, Cách gọt củ hoa thủy tiên)
Trả lời:
a. – Nghĩa thông thường: đúng mùi vị, đúng cái, đúng ý.
- Nghĩa theo dụng ý: ám chỉ đây đúng là thủy tiên xưa, thủy tiên mà đã có từ rất lâu
b. – Nghĩa thông thường: thể hiện sự vâng lời, ngoan ngoãn
- Nghĩa theo dụng ý: ám chỉ những chiếc lá ở đúng vị trí, đúng nơi mà nó vốn thuộc về.
Trả lời:
Tác giả dùng từ biếu mà không dùng từ cho hay tặng vì từ biếu mang sắc thái trang trọng thể hiện sự tôn kính với người bề trên. Trong hoàn cảnh của câu, tác giả đang nói đến bà ngoại của mình nên từ biếu thể hiện sự kính trọng của tác giả với bà của mình. Cho hay tặng mang ý nghĩa xã giao hơn, thường sử dụng để nói với những người cùng vai vế, bạn bè.
a. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật.
(Nguyễn Quang Thiếu, Tôi khóc những cảnh đồng rau khúc)
Trả lời:
a. Biện pháp so sánh: chiếc bánh khúc – báu vật
→ Thể hiện sự trân quý, coi trọng chiếc bánh của tác giả, đối với tác giả giá trị của chiếc bánh không khác gì với báu vật.
b. Biện pháp tu từ so sánh: hạt xôi nếp – hạt ngọc
→ Nhấn mạnh vẻ đẹp của hạt xôi nếp, qua đó tác giả muốn nhấn mạnh vẻ đẹp văn hóa ẩm thực từ những món ăn bình dị.
Câu 7 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau:
(Nguyễn Quang Thiều, Tôi khóc những cánh đồng rau khúc)
Trả lời:
- Phép lặp từ: rau khúc
- Phép thế: đó là khoảng thời gian, trong những đêm gần sáng như thế
- Phép nối: thường thì, nhưng.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác: