Soạn bài Ôn tập cuối học kì 1
Đọc và tiếng Việt
Trả lời:
Thể loại |
Đặc điểm |
Thơ bốn chữ |
là thể thơ mỗi dòng có bốn chữ, thường có nhịp 2/2 |
Thơ năm chữ |
là thể thơ mỗi dòng có năm chữ, thường có nhịp 3/2 hoặc 2/3 |
Truyện ngụ ngôn |
- Khái niệm: là những truyện kể ngắn gọn, hàm xúc, bằng văn xuôi hoặc văn vần. - Đề tài trong truyện ngụ ngôn: thường là những vấn đề đạo đức hay cách thức ứng sử trong cuộc sống. Nhân vật trong truyện ngụ ngôn: sự vật, cây cối và con người. Các nhân vật hầu như không có tên riêng, thường được kể bằng các danh từ giúp người đọc, người nghe có thể rút ra được bài học sâu sắc từ suy nghĩ, hành động, lời nói của nhân vật trong truyện. |
Tùy bút |
Là thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm xúc có cách thể hiện đa dạng, mang tính chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ cảm xúc của người viết qua các hiện tượng đời sống. |
Tản văn |
Là một thể trong ki, dùng để ghi chép, miêu tả hình ảnh, sự việc mà người quan sát, chứng kiến, đồng thời chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm của tác giả. |
Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
Là một dạng văn bản mà nười viết sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng nhằm chỉ ra cho người đọc, người nghe thấy được tư tưởng, quan điểm mà tác gải gửi gắm vào tác phẩm.
|
Văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. |
Là kiểu bài người viết dùng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, thuyết minh để người đọc hiểu rõ quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. |
(La Phông-ten, Nguyễn Văn Vĩnh dịch)
a. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Dựa vào những dấu hiệu nào trong văn bản để em xác định như vậy?
b. Tóm tắt văn bản trên bằng một đoạn văn ngắn.
c. Nêu nhận xét của em về hai nhân vật ve và kiến.
d. Xác định chủ đề hoặc thông điệp của văn bản.
Trả lời:
a. Văn bản trên thuộc thể loại thơ tự do ngụ ngôn. Những dấu hiệu:
+ Không giới hạn chữ trên một dòng thơ
+ Nhân vật được gọi tên bằng danh từ chung: ve, ruồi bọ…
+ Gieo vần linh hoạt 2 câu một
+ Có yếu tố châm biếm
b. Tóm tắt:
Ve sầu vì mải hát cả mùa hè mà không đi kiếm thưucs ăn. Đến mùa đông, chú đến tìm kiến xin thức ăn. Nghe ve nói lí do không đi kiếm ăn, kiến liền bào để kiến múa cho ve sầu xem.
c. Nhận xét:
- Ve là một kẻ lười biếng, không biết việc nên làm trước sau.
- Kiến chăm chỉ, khéo léo và rất thông minh.
d.
- Chủ đề: bài học về sự nhìn xa trông rộng.
- Thông điệp: Chúng ta phải biết tiết kiệm dành dụm cho tương lai, phòng khi gặp khó khăn.
Trả lời:
- Sưu tầm các bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Trên cầu Tràng Tiền (Hàn Mặc Tử), Lượm...
- Ấn tượng của em với bài thơ Mùa xuân nho nhỏ: Là một bài thơ hay, ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước qua cái nhìn đầy nhạc điệu của tác giả Thanh Hải.
Trả lời:
- Tác dụng của việc kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin qua văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn (A-đam Khu) bởi văn bản đã được cô đọng lại, giải thích rõ ràng hơn các ý khó hiểu về mặt ngôn ngữ, người đọc có thể dễ dàng tiếp thu thông tin một cách chính xác nhất.
Trả lời:
Lưu ý:
Em rút ra những lưu ý trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là:
+ Trước hết cần vạch ra đâu là ý lớn, ý nhỏ, lí lẽ, dẫn chứng của mỗi ý sau đó làm thành sơ đồ
+ Đọc kỹ văn bản nhiều lần nếu chưa hiểu rõ ý tứ của tác giả
|
||
|
||
|
||
|
||
|
Trả lời:
Bài học |
Thể loại |
Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng |
1 |
Thơ |
Con chim chiền chiện |
2 |
Truyện ngụ ngôn |
Chân, tay, tai, mắt, miệng |
3 |
Tùy bút, tản văn |
Mùa phơi sân trước |
4 |
Văn bản thông tin |
Phòng tránh đuối nước |
5 |
Văn bản nghị luận |
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng. |
Câu 7 (trang 123 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước)
a. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong đoạn văn trên.
b. Xác định và nêu chức năng của các phó từ có trong các câu (2) , (4) .
c. Tìm ít nhất ba từ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn trên .
Trả lời:
a. Công dụng dấu chấm lửng thể hiện còn nhiều sự vật, sự việc chưa được liệt kê hết.
b. Các phó từ có trong các câu (2), (4): luôn, còn, đã.
Đã: phó từ chỉ quan hệ thười gian
Luôn, còn: phó từ chỉ mức độ
c. Ba từ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn trên: mau, rặt, nhen, bồ.
d. Chủ đề xuyên suốt đoạn văn: cảnh hoạt động thường ngày của người dân khi bước vào mùa phơi sân.
- Theo em, trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn trên giúp chủ đề được liền mạch và thông suốt vì sự vật, sự việc được miêu tả sinh động theo không gian, người đọc có thể dễ dàng theo dõi, chú ý.
Câu 8 (trang 123 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
[ Thông tin cơ bản⟹ Thông tin chi tiết bậc 1⟹ Thông tin chi tiết bậc 2⟹ v. v. ]
a. Xác định các thuật ngữ có trong đoạn văn trên. Đây là các thuật ngữ của ngành khoa học nào?
Trả lời:
a. Các thuật ngữ có trong đoạn văn trên là: Chi tiết, cơ sở, khái niệm, nhan đề, sa-pô, phi ngôn ngữ, sơ đồ hóa.
→ Các thuật ngữ của ngành khoa học xã hội học.
b. Ý nghĩa của các từ được in đậm trong đoạn văn trên là:
- Sơ đồ hóa: là phương thức diễn đạt văn bản dưới dạng các ý chính, ý phụ và thường là dạng sơ đồ tư duy.
- Ví dụ từ có chứa yếu tố Hán Việt “: hóa thân, biến hóa, tạo hóa, văn hóa…
Viết, nói và nghe
Câu 9 (trang 124 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Vẽ sơ đồ trình bày các bước trong quy trình viết
Trả lời:
Trả lời:
Kiểu bài |
Trước khi viết |
Tìm ý, lập dàn ý |
Viết bài/viết đoạn |
Xem lại và chỉnh sửa |
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ |
- Tìm hiểu bài thơ chuẩn bị viết - Hiểu nội dung của bài thơ |
Tìm ý lớn, ý nhỏ và lập dàn ý chi tiết |
Thể hiện tình cảm xúc của mình về bài thơ. |
Một số lỗi sai dễ gặp phải: lỗi chính tả, diễn đạt ý… |
Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử |
- Lựa chọn nhân vật/sự kiện - Tìm hiểu kỹ về nhân vật, sự kiện đó
|
Đưa ra những ý chính, cụ thể. |
Sử dụng miêu tả kết hợp với biểu cảm. |
Một số lỗi sai dễ gặp phải: lỗi chính tả, diễn đạt ý… |
Bài văn biểu cảm về sự việc |
- Lựa chọn đề tài - Tìm hiểu kỹ về đề tài
|
Đưa ra các ý chính lớn rồi triển khai các ý nhỏ. |
Viết bài hoàn chỉnh dựa vào dàn ý chi tiết. |
Một số lỗi sai dễ gặp phải: lỗi chính tả, diễn đạt ý… |
Bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học |
- Lựa chọn nhân vật, tác phẩm - Đọc hiểu trước về tác phẩm |
Lập dàn ý chi tiết, cụ thể. |
Viết bài hoàn chỉnh dựa vào dàn ý chi tiết. |
Một số lỗi sai dễ gặp phải: lỗi chính tả, diễn đạt ý… |
Bài văn thuyết minh về quy tắc/luật lệ trong trò chơi hay hoạt động |
- Lựa chọn trò chơi, hoạt động - Tìm hiểu rõ về trò chơi, hoạt động đó
|
Triển khai các ý đã tìm được theo trình tự hợp lí. |
Viết bài dựa trên dàn ý chi tiết. |
Một số lỗi sai dễ gặp phải: lỗi chính tả, diễn đạt ý… |
Trả lời:
Những điều cần lưu ý khi sáng tác một bài thơ bốn hoặc năm chữ là:
- Lựa chọn chủ đề phù hợp
- Sử dụng hình ảnh, đa dạng và sinh động, đặc biệt phải phù hợp với chủ đề
- Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ, gieo vần
- Người viết cần đặt tình cảm của mình vào bài thơ đó
Trả lời:
Một số điểm lưu ý khi trình bày bài nói: Kể lại một truyện ngụ ngôn (có sử dụng cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước):
- Bài trình bày cần rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ các phần
- Mở đầu có thể lấy một hình ảnh, câu châm ngôn… gây ấn tượng đầu tiên với người đọc
- Đọc diễn cảm, cảm xúc theo nhận vật trong truyện
- Ngôn ngữ sử dụng đơn giản, dễ hiểu
- Chú ý lắng nghe nhận xét của người nghe và ứng dụng vào bài của mình nếu nhận xét hợp lí.
Trả lời:
Theo em, khi giải thích về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động điều cần làm để người nghe có thể hiểu rõ các quy tắc hay luật lệ của hoạt động đó là:
- Sử dụng kết hợp nhiều hình thức nhưu sơ đồ hóa, ngôn ngữ cơ thể, hình minh họa…
- Từ ngữ sử dụng mang tính khoa học, rõ ràng, dễ hiểu
- Bố cục rõ ràng, đầy đủ các phần
Trả lời:
Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần có thái độ thế trước các ý kiến khác biệt:
- Chú ý lắng nghe quan điểm của người khác.
- Tiếp nhận ý kiến của người khác và dùng lời lẽ đúng mực để phản bác
- Ngôn từ rõ ràng, mạch lạc
- Tôn trọng ý kiến phát biểu của người khác
- Khi có mâu thuẫn cần từ từ bàn bạc, xem xét lại với nhau, tránh xung đột.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:
Viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động