Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
Bài 1.1 trang 3 sách bài tập KHTN 6: Người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên được gọi là
A. nhà sinh học.
B. nhà khoa học.
C. kĩ thuật viên.
D. nghiên cứu viên.
Lời giải:
A – là người chuyên nghiên cứu về những sinh vật sống ở đưới biển cũng như ở đất liền.
B – là những người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên.
C – là những người chịu trách nhiệm với việc hỗ trợ kỹ thuật cho người dùng có những thắc mắc liên quan đến phần cứng, phần mềm các sản phẩm điện tử, các kỹ thuật có liên quan đến công việc.
D – là viên chức chuyên nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với những nhiệm vụ có độ phức tạp ở mức trung bình (tức là thực hiện các đề tài và dự án do các bộ giao).
Chọn đáp án B
A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế.
B. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.
D. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị.
Lời giải:
Những vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống là:
- Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
- Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế.
- Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.
Chọn đáp án D
Bài 1.3 trang 3 sách bài tập KHTN 6: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí là gì?
A. Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh.
B. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.
C. Sinh vật và môi trường.
D. Chất và sự biến đổi các chất.
Lời giải:
Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí là nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.
A – Khoa học Trái Đất và Thiên văn học
B – Vật lí
C – Sinh học
D – Hóa học
Chọn đáp án B
Bài 1.4 trang 3 sách bài tập KHTN 6: Vật nào dưới đây là vật sống?
A. Vi khuẩn
B. Cành gỗ mục
C. Hòn đá
D. Cái bàn
Lời giải:
Vật sống gồm các dạng sống đơn giản như virus và sinh vật. Chúng mang những đặc điểm của sự sống (thu nhận chất cần thiết, thải bỏ chất thải, vận động, lớn lên, sinh sản, cảm ứng và chết).
A – vật sống
B – vật không sống
C - vật không sống
D - vật không sống
Chọn đáp án A
Bài 1.5 trang 3 sách bài tập KHTN 6: Con gà đẻ trứng là thể hiện dấu hiệu nào của vật sống?
A. Thải bỏ chất thải
B. Vận động
C. Sinh sản
D. Lớn lên
Lời giải:
p>Con gà đẻ trứng là thể hiện dấu hiệu sinh sản của vật sống.
Chọn đáp án C
Bài 1.6 trang 3 sách bài tập KHTN 6: Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của sự sinh sản ở thực vật?
A. Tăng chiều cao.
B. Tăng trọng lượng cơ thể.
C. Ra hoa, tạo quả và hạt.
D. Tăng số lượng cành, nhánh.
Lời giải:
A – lớn lên
B – lớn lên
C – sinh sản
D – lớn lên
Chọn đáp án C
A. Lớn lên
B. Sinh sản
C. Di chuyển
D. Cảm ứng
Lời giải:
Hiện tượng cây mọc hướng về phía ánh sáng khi được chiếu sáng từ một phía là đặc điểm cảm ứng của vật sống.
Chọn đáp án D
Hoạt động |
Nghiên cứu khoa học tự nhiên |
Không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên |
Nghiên cứu loại thuốc phòng và trị bệnh cúm |
√ |
|
Lái ô tô trên đường |
|
√ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lời giải:
Hoạt động |
Nghiên cứu khoa học tự nhiên |
Không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên |
Nghiên cứu loại thuốc phòng và trị bệnh cúm |
√ |
|
Lái ô tô trên đường |
|
√ |
Học sinh ngồi học bài |
|
√ |
Nghiên cứu sự xuất hiện ngày và đêm trên Trái Đất |
√ |
|
Bác nông dân cấy lúa |
|
√ |
Người thợ sửa xe máy |
|
√ |
Nghiên cứu bài tập thể dục giúp chống thoái hóa vai gáy. |
√ |
|
Hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên |
Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người |
Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế |
Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người |
Bảo vệ môi trường |
Nghiên cứu thuốc chữa bệnh cho con người |
|
|
√ |
|
Điều tra về sự đa dạng của sinh vật |
√ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lời giải:
Hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên |
Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người |
Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế |
Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người |
Bảo vệ môi trường |
Nghiên cứu thuốc chữa bệnh cho con người |
|
|
√ |
|
Điều tra về sự đa dạng của sinh vật |
√ |
|
|
|
Lai tạo giống cây trồng mới |
|
√ |
|
|
Nghiên cứu cách xử lý rác thải ra môi trường |
|
|
|
√ |
Tìm hiểu quá trình hình thành và hoạt động của bão |
√ |
|
|
|
Đối tượng nghiên cứu |
Lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên |
a. Sinh vật và sự sống trên Trái Đất |
|
b. Vũ trụ |
|
c. Trái Đất |
|
d. Vật chất, năng lượng và sự biến đổi của chúng trong tự nhiên |
|
e. Chất và sự biến đổi các chất trong tự nhiên |
|
Lời giải:
Đối tượng nghiên cứu |
Lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên |
a. Sinh vật và sự sống trên Trái Đất |
Sinh học |
b. Vũ trụ |
Thiên văn học |
c. Trái Đất |
Khoa học Trái Đất |
d. Vật chất, năng lượng và sự biến đổi của chúng trong tự nhiên |
Vật lí |
e. Chất và sự biến đổi các chất trong tự nhiên |
Hóa học |
Đối tượng nghiên cứu |
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN |
||||
Vật lí |
Hóa học |
Sinh học |
Thiên văn học |
Khoa học Trái Đất |
|
Năng lượng điện |
√ |
|
|
|
|
Tế bào |
|
|
√ |
|
|
Mặt Trăng |
|
|
|
√ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lời giải:
Đối tượng nghiên cứu |
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN |
||||
Vật lí |
Hóa học |
Sinh học |
Thiên văn học |
Khoa học Trái Đất |
|
Năng lượng điện |
√ |
|
|
|
|
Tế bào |
|
|
√ |
|
|
Mặt Trăng |
|
|
|
√ |
|
Cacbon đioxit |
|
√ |
|
|
|
Sự sống trên Trái Đất |
|
|
|
|
√ |
Các lực cơ học (lực ma sát, lực hấp dẫn,…) |
√ |
|
|
|
|
Hệ Mặt Trời |
|
|
|
√ |
|
Lời giải:
- Khoa học tự nhiên có những đóng góp quan trọng và to lớn cho cuộc sống của con người:
+ Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người: nhờ có những sự tìm hiểu, khám phá mà con người biết về thế giới tự nhiên xung quanh thật phong phú và đa dạng.
+ Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế: nhờ có những sự nghiên cứu, sáng chế ra các loại máy móc, lai tạo nhiều giống cây trồng,…
+ Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người: nhờ có sự ứng dụng từ khoa học công nghệ và sự nghiên cứu sản xuất các loại vacxin, thuốc chữa bệnh,… giúp nâng cao chất lượng sức khỏe và chữa được nhiều bệnh cho con người.
+ Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biến đổi khí hậu: khoa học tự nhiên với nhiệm vụ nghiên cứu các sự vật hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, từ đó xây dựng những công trình ứng dụng những lợi thế tự nhiên đem lại để giảm thiểu những tác động tiêu cực của tự nhiên đồng thời góp phần cải tạo và nâng cao chất lượng cuộc sống (dựa vào năng lượng gió, nước, Mặt Trời ….để sản xuất ra năng lượng điện).
Xem thêm các bài giải SBT KHTN 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2. Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành